Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 kết nối tri thức Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 11 kết nối tri thức bài . Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 11 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY

Câu 1: Trình bày quá trình hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

Trả lời:

Quá trình hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết:

- Tầm quan trọng và sự cấp thiết của việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết:  - Tầm quan trọng và sự cấp thiết của việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết:

+ Đêm 25/10/1917, Lê-nin tuyên bố khai mạc Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai tại Điện Xmô-nưi. + Đêm 25/10/1917, Lê-nin tuyên bố khai mạc Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai tại Điện Xmô-nưi.

+ Các nước Cộng hòa đoàn kết, đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, giữ vững chính quyền Xô viết.  + Các nước Cộng hòa đoàn kết, đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, giữ vững chính quyền Xô viết.

+ Công cuộc xây dựng đất nước đòi hỏi các dân tộc ở Nga phải liên minh chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt. + Công cuộc xây dựng đất nước đòi hỏi các dân tộc ở Nga phải liên minh chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt.

- Tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết:  - Tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết:

+ Bình đẳng về mọi mặt, quyền dân tộc tự quyết. + Bình đẳng về mọi mặt, quyền dân tộc tự quyết.

+ Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc. + Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.

- Sự kiện thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết: - Sự kiện thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết:

+ Ngày 30/12/1922: Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô việt (gọi tắt là Liên Xô) chính thức thành lập, gồm 4 nước đầu tiên.  + Ngày 30/12/1922: Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô việt (gọi tắt là Liên Xô) chính thức thành lập, gồm 4 nước đầu tiên.

+ Từ 1956 – 1991: Liên Xô bao gồm 15 nước Cộng hoà. + Từ 1956 – 1991: Liên Xô bao gồm 15 nước Cộng hoà.

- Tháng 1/1924: bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua. - Tháng 1/1924: bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua.

=> Hoàn tất quá trình thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.

Câu 2: Phân tích ý nghĩa việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

Trả lời:

Ý nghĩa việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

- Ý nghĩa trong nước: - Ý nghĩa trong nước:

+ Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.  + Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.

+ Giải quyết đúng đắn, triệt để vấn đề dân tộc trong một nhà nước Liên bang nhiều dân tộc. + Giải quyết đúng đắn, triệt để vấn đề dân tộc trong một nhà nước Liên bang nhiều dân tộc.

+ Từng bước trở thành một nước công nghiệp hàng đầu thế giới, tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế, đảm bảo lợi ích cho nhân dân lao động.. + Từng bước trở thành một nước công nghiệp hàng đầu thế giới, tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế, đảm bảo lợi ích cho nhân dân lao động..

- Ý nghĩa quốc tế: - Ý nghĩa quốc tế:

+ Trở thành biểu tượng và chỗ dựa tinh thần, vật chất cho phong trào cách mạng thế giới.  + Trở thành biểu tượng và chỗ dựa tinh thần, vật chất cho phong trào cách mạng thế giới.

+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh.

Câu 3: Khi mới thành lập, Liên xô gồm các nước nào?

Trả lời:

Khi mới thành lập, Liên xô gồm 4 nước Cộng hòa Xô viết là Nga, U-crai-na, bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. Đến năm 1940, Liên xô gồm 15 nước Cộng hòa.

Câu 4: Trình bày một số hiểu biết của em về bản Hiến pháp đầu tiên của Liên xô.

Trả lời:

Tháng 1 - 1924, bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua, hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

Hiến pháp Liên Xô năm 1924 ghi nhận việc hợp tác trên cơ sở tự nguyện của các nước Cộng hoà Xô viết thành một nhà nước Liên bang, phân định các quyền của Liên bang và của các nước Cộng hoà, quy định cơ cấu tổ chức cơ quan Nhà nước tối cao Liên bang và các nước Cộng hoà. Hiến pháp phản ánh con đường giải quyết vấn đề dân tộc trong một quốc gia nhiều dân tộc, trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng và tình hữu nghị giữa các dân tộc.

Câu 5: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời có phải là một tất yếu của lịch sử không? Vì sao?

Trả lời:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời là một tất yếu của lịch sử:

- Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.  - Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.

- Giải quyết đúng đắn, triệt để vấn đề dân tộc trong một nhà nước Liên bang nhiều dân tộc. - Giải quyết đúng đắn, triệt để vấn đề dân tộc trong một nhà nước Liên bang nhiều dân tộc.

Câu 6: Đọc 2 đoạn tư liệu dưới đây, em hãy cho biết việc thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trò như thế nào?

Tư liệu 1. Tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai, V. I. Lê-nin nhắn mạnh: “Và giờ đây, ở nước Nga, chúng ta cần phải đặt hết tâm trí vào việc xây dựng một nhà nước vô sản xã hội chủ nghĩa”.

(V. I. Lê-nin, Toàn tập, Tập 35, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 3)

Tư liệu 2. Từ thực tiễn cách mạng, V. I. Lê-nin khẳng định: “giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó khăn phức tạp hơn nhiều....”.

(V. I. Lê-nin, Toàn tập, Tập 37, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 145)

Trả lời:

Vai trò của việc thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa:

- Giải quyết đúng đắn, triệt để vấn đề dân tộc trong một nhà nước Liên bang nhiều dân tộc. - Giải quyết đúng đắn, triệt để vấn đề dân tộc trong một nhà nước Liên bang nhiều dân tộc.

- Là biểu tượng và chỗ dựa tinh thần, vật chất cho phong trào cách mạng thế giới.  - Là biểu tượng và chỗ dựa tinh thần, vật chất cho phong trào cách mạng thế giới.

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh.

Câu 7: Vì sao nói “Liên Xô là chỗ dựa tinh thần, vật chất cho phong trào cách mạng thế giới”?

Trả lời:

“Liên xô là chỗ dựa tinh thần, vật chất cho phong trào cách mạng thế giới” vì:

- Sự kiện này đánh dấu sự xuất hiện của Nhà nước Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa đầu tiên thế giới. Đây là Nhà nước do nhân dân làm chủ, trong đó giai cấp vô sản, chủ nhân của đất nước.  - Sự kiện này đánh dấu sự xuất hiện của Nhà nước Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa đầu tiên thế giới. Đây là Nhà nước do nhân dân làm chủ, trong đó giai cấp vô sản, chủ nhân của đất nước.

- Mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết, đảm bảo sự bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của các dân tộc, sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển vì mục tiêu chung là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Liên Xô trở thành biểu tượng, chỗ dựa vật chất, tinh thần cho phong trào các mạng thế giới. - Mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết, đảm bảo sự bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của các dân tộc, sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển vì mục tiêu chung là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Liên Xô trở thành biểu tượng, chỗ dựa vật chất, tinh thần cho phong trào các mạng thế giới.

Câu 8: Mô tả và nêu ý nghĩa Quốc huy đầu tiên của Liên xô (1923).

Trả lời:

Quốc huy Liên Xô là biểu tượng quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được về trên nền những tia nắng - Mặt Trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại” bằng sáu thứ tiếng: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Gru-di-a, A-rơ-mê-ni-a, A-déc-bai-dan.

Câu 9: Theo em, vì sao cho đến nay có nhiều người dân Nga vẫn tôn trọng và mong muốn gìn giữ những giá trị của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Trả lời:

Cho đến nay có nhiều người dân Nga vẫn tôn trọng và mong muốn gìn giữ những giá trị của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết vì:

- Chính quyền Xô viết ngay sau khi Cách mạng tháng Mười thắng lợi tháng 10 – 1917. - Chính quyền Xô viết ngay sau khi Cách mạng tháng Mười thắng lợi tháng 10 – 1917.

- Trong cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài, các nước Cộng hoà Xô viết đã đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. - Trong cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài, các nước Cộng hoà Xô viết đã đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.

- Nhiệm vụ khôi phục và xây dựng đất nước sau chiến tranh đòi hỏi sự thống nhất trên cơ sở Nhà nước liên bang. - Nhiệm vụ khôi phục và xây dựng đất nước sau chiến tranh đòi hỏi sự thống nhất trên cơ sở Nhà nước liên bang.

Câu 10: Liên hệ với Quốc huy Việt Nam, em thấy có điểm gì giống Quốc huy Liên xô?

Trả lời:

Điểm giống nhau giữa Quốc huy Liên xô và Quốc huy Việt Nam:

- Quốc huy Liên Xô là biểu tượng quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được về trên nền những tia nắng - Mặt Trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”. - Quốc huy Liên Xô là biểu tượng quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được về trên nền những tia nắng - Mặt Trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.

- Quốc huy Việt Nam: - Quốc huy Việt Nam:

+ Hình ảnh bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp, bánh xe tượng trưng cho công nghiệp khẳng định: Việt Nam là nước liên minh công - nông và luôn đoàn kết cùng nhau để xây dựng đất nước phát triển hơn. + Hình ảnh bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp, bánh xe tượng trưng cho công nghiệp khẳng định: Việt Nam là nước liên minh công - nông và luôn đoàn kết cùng nhau để xây dựng đất nước phát triển hơn.

+ Mang ý nghĩa là biểu tượng của đất nước, của dân tộc, Quốc Huy là vật phẩm thường được các nhà lãnh đạo, người làm trong cơ quan nhà nước dùng để làm quà biếu tặng. Vì vậy, ý nghĩa quốc huy Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử dân tộc vượt thời gian. + Mang ý nghĩa là biểu tượng của đất nước, của dân tộc, Quốc Huy là vật phẩm thường được các nhà lãnh đạo, người làm trong cơ quan nhà nước dùng để làm quà biếu tặng. Vì vậy, ý nghĩa quốc huy Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử dân tộc vượt thời gian.

Câu 11: Trình bày những nét chính về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

Trả lời:

Những nét chính về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:

- Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít ở châu - Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít ở châu  u đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân.

- Những thành tựu của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đông Âu. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX trải qua hai giai đoạn chính: - Những thành tựu của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đông Âu. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX trải qua hai giai đoạn chính:

+ Từ năm 1945 đến năm 1949: thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân: tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản, thực hiện các quyền tự do, dân chủ,… + Từ năm 1945 đến năm 1949: thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân: tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản, thực hiện các quyền tự do, dân chủ,…

+ Từ năm 1949 đến giữa những năm 70:  + Từ năm 1949 đến giữa những năm 70:

Là giai đoạn phát triển của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu.

Thực hiện công nghiệp hoá, điện khí hoá toàn quốc, phát triển nông nghiệp,...Đông  Âu trở thành những quốc gia có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

Câu 12: Nêu những nét chính về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào).

Trả lời:

Những nét chính về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào): Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ.

- Ở Trung Quốc: sau khi Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. - Ở Trung Quốc: sau khi Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

- Ở Việt Nam:  - Ở Việt Nam:

+ Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.  + Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.

+ Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam (1975), cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.  + Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam (1975), cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Ở Lào: Tháng 12 - 1975, sau khi hoàn thành cách mạng giải phóng đất nước, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập và đi lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Ở Lào: Tháng 12 - 1975, sau khi hoàn thành cách mạng giải phóng đất nước, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập và đi lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 13: Nêu những nét chính về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ La-tinh (Cu-ba).

Trả lời:

Những nét chính về sự mở rộng chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ La-tinh (Cu-ba):

- Sau thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959, nước Cộng hoà Cu-ba được thành lập. Chính phủ cách mạng đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.  - Sau thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959, nước Cộng hoà Cu-ba được thành lập. Chính phủ cách mạng đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.

- Từ năm 1961, Cu-ba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là chính sách cấm vận của Mỹ, nhưng nhân dân Cu-ba vẫn kiên định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Từ nền nông nghiệp độc canh (bông, mía) và công nghiệp đơn nhất (khai thác mỏ), Cu-ba đã xây dựng được nền công nghiệp với cơ cấu các ngành hợp lí; nền nông nghiệp phát triển đa dạng; giáo dục, y tế, văn hoá đạt trình độ phát triển cao. - Từ năm 1961, Cu-ba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là chính sách cấm vận của Mỹ, nhưng nhân dân Cu-ba vẫn kiên định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Từ nền nông nghiệp độc canh (bông, mía) và công nghiệp đơn nhất (khai thác mỏ), Cu-ba đã xây dựng được nền công nghiệp với cơ cấu các ngành hợp lí; nền nông nghiệp phát triển đa dạng; giáo dục, y tế, văn hoá đạt trình độ phát triển cao.

Câu 14: Giải thích những nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.

Trả lời:

Những nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô:

- Do đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong nhiều năm; chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí kinh tế. - Do đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong nhiều năm; chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí kinh tế.

- Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại không được áp dụng kịp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn tới tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế; sự sa sút, khủng hoảng lòng tin trong xã hội. - Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại không được áp dụng kịp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn tới tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế; sự sa sút, khủng hoảng lòng tin trong xã hội.

- Quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối, cách thức tiến hành. Sự xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản khiến cho khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, sự tan rã của Liên Xô. - Quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối, cách thức tiến hành. Sự xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản khiến cho khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, sự tan rã của Liên Xô.

- Hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài góp phần làm gia tăng tình trạng bất ổn và rối loạn. - Hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài góp phần làm gia tăng tình trạng bất ổn và rối loạn.

Câu 15: Trình bày những nét chính về chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay.

Trả lời:

Những nét chính về chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay:

- Ở châu Á: Từ năm 1991 đến nay, các nước châu Á từng bước tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, kiên định đi lên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và các lĩnh vực khác. - Ở châu Á: Từ năm 1991 đến nay, các nước châu Á từng bước tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, kiên định đi lên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và các lĩnh vực khác.

+ Việt Nam: công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986 đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đời sống vật chất, tỉnh thần của người dân được cải thiện rõ rệt.  + Việt Nam: công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986 đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đời sống vật chất, tỉnh thần của người dân được cải thiện rõ rệt.

+ Lào: từ năm 1986, Lào thực hiện đường lối đổi mới toàn điện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sau hơn 35 năm đổi mới, nhân dân Lào giành được những thành tựu cơ bản, thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng, bảo vệ đất nước và hội nhập quốc tế, đồng thời tạo điều kiện cho người dân được thụ hưởng thành quả phát triển kinh tế, xã hội. + Lào: từ năm 1986, Lào thực hiện đường lối đổi mới toàn điện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sau hơn 35 năm đổi mới, nhân dân Lào giành được những thành tựu cơ bản, thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng, bảo vệ đất nước và hội nhập quốc tế, đồng thời tạo điều kiện cho người dân được thụ hưởng thành quả phát triển kinh tế, xã hội.

Câu 16: Trình bày về thành tựu và ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc.

Trả lời:

Những thành tựu và ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc:

Từ tháng 12/1978, Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa, chuyển đổi thành công sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đạt được những thành tựu to lớn.

- Về kinh tế:  - Về kinh tế:

+Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đã tăng từ 367,9 tỉ nhân dân tệ (1978) lên hơn 114 nghìn tỷ nhân dân tệ (2021).  +Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đã tăng từ 367,9 tỉ nhân dân tệ (1978) lên hơn 114 nghìn tỷ nhân dân tệ (2021).

+ Bình quân tăng trưởng hằng năm là khoảng 9,5% (1980 - 2017), vượt xa mức trung bình thế giới là 2,9%.  + Bình quân tăng trưởng hằng năm là khoảng 9,5% (1980 - 2017), vượt xa mức trung bình thế giới là 2,9%.

+ Quy mô GDP của Trung Quốc từ vị trí thứ tám thế giới (những năm 80 của thế kỉ XX), vươn lên vị trí thứ hai thế giới (từ năm 2010). + Quy mô GDP của Trung Quốc từ vị trí thứ tám thế giới (những năm 80 của thế kỉ XX), vươn lên vị trí thứ hai thế giới (từ năm 2010).

- Về khoa học – công nghệ:  - Về khoa học – công nghệ:

+ Phát triển ngành hàng không vũ trụ (phóng được tàu Thần Châu vào không gian).  + Phát triển ngành hàng không vũ trụ (phóng được tàu Thần Châu vào không gian).

+ Xây dựng hệ thống định vị vệ tỉnh Bắc Đẩu, hệ thống đường sắt cao tốc. + Xây dựng hệ thống định vị vệ tỉnh Bắc Đẩu, hệ thống đường sắt cao tốc.

+ Phát triển hạ tầng kĩ thuật số, các trung tâm dữ liệu hiện đại.  + Phát triển hạ tầng kĩ thuật số, các trung tâm dữ liệu hiện đại.

+ Đạt được những tiến bộ vượt bậc trong các lĩnh vực công nghệ mới như: công nghệ thông tin - viễn thông thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học,... + Đạt được những tiến bộ vượt bậc trong các lĩnh vực công nghệ mới như: công nghệ thông tin - viễn thông thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học,...

- Về văn hóa – giáo dục:  - Về văn hóa – giáo dục:

+ Thực hiện cải cách giáo dục toàn diện, nâng cao vị trí của nền giáo dục trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công cuộc xây dựng và hiện đại hoá đất nước.  + Thực hiện cải cách giáo dục toàn diện, nâng cao vị trí của nền giáo dục trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công cuộc xây dựng và hiện đại hoá đất nước.

+ Thực hiện kế hoạch quốc gia trung hạn và dài hạn về cải cách giáo dục và phát triển (2010 - 2020) với mục tiêu phát triển Trung Quốc trở thành một trong số những cường quốc đổi mới sáng tạo hàng đầu trên thế giới. + Thực hiện kế hoạch quốc gia trung hạn và dài hạn về cải cách giáo dục và phát triển (2010 - 2020) với mục tiêu phát triển Trung Quốc trở thành một trong số những cường quốc đổi mới sáng tạo hàng đầu trên thế giới.

- Bên cạnh đó, Trung Quốc đạt được những bước tiến cơ bản trong việc giải quyết những vấn để xã hội như: xoá đói giảm nghèo, thực hiện các chính sách an sinh xã hội,... - Bên cạnh đó, Trung Quốc đạt được những bước tiến cơ bản trong việc giải quyết những vấn để xã hội như: xoá đói giảm nghèo, thực hiện các chính sách an sinh xã hội,...

 Những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa cho thấy sự đúng đắn của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc.

Câu 17: Theo em, việc các nước châu Á lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Việc các nước châu Á lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa đã đánh dấu sự mở rộng, tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.

Câu 18: Theo em, nguyên nhân chủ qua, nguyên nhân khách nào dẫn tới sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông  u và Liên Xô?

Trả lời:

- Nguyên nhân chủ quan: - Nguyên nhân chủ quan:

+ Do đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong nhiều năm; chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí kinh tế. + Do đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong nhiều năm; chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí kinh tế.

+ Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại không được áp dụng kịp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn tới tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế; sự sa sút, khủng hoảng lòng tin trong xã hội. + Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại không được áp dụng kịp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn tới tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế; sự sa sút, khủng hoảng lòng tin trong xã hội.

+ Quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối, cách thức tiến hành. Sự xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản khiến cho khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, sự tan rã của Liên Xô. + Quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối, cách thức tiến hành. Sự xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản khiến cho khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, sự tan rã của Liên Xô.

- Nguyên nhân khách quan: hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài góp phần làm gia tăng tình trạng bất ổn và rối loạn. - Nguyên nhân khách quan: hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài góp phần làm gia tăng tình trạng bất ổn và rối loạn.

Câu 19: Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu đã để lại những bài học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Trả lời:

Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu đã để lại những bài học đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:

- Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. - Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng giữ vững vai trò lãnh đạo, gắn bó mật thiết với nhân dân. - Thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng giữ vững vai trò lãnh đạo, gắn bó mật thiết với nhân dân.

- Nâng cao cảnh giác, đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. - Nâng cao cảnh giác, đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

- Tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong tình hình mới. - Tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong tình hình mới.

 Trong bối cảnh hiện nay, việc rút ra các bài học quý báu không chỉ là để bảo vệ những thành quả cách mạng của giai đoạn trước mà còn đưa những thành quả đó lên một tầm cao mới, tiếp tục thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Câu 20: Trình bày một số hiểu biết em về sự kiện “Bức tường Béc-lin” bị sụp đổ (11/1989).

Trả lời:

Một số thông tin về sự kiện “Bức tường Béc-lin bị sụp đổ (11/1989):

Ngày 9/11/1989, Bức tường Berlin sụp đổ sau 28 năm được xây dựng, chấm dứt sự chia cắt nước Đức. Hiện nay, phần còn lại của bức tường được trang trí bằng nhiều tác phẩm nghệ thuật. Bức tường Berlin, ngăn cách phần Đông và Tây thành phố, là một trong những biểu tượng mạnh mẽ nhất của Chiến tranh Lạnh. Sự sụp đổ của nó dẫn đến thống nhất nước Đức và đánh một dấu mốc quan trọng trong lịch sử thế giới hiện đại. Đông và Tây Đức chính thức hợp nhất vào ngày 3/10/1990, gần một năm sau khi Bức tường Berlin sụp đổ, trở thành nước Cộng hòa Liên bang Đức ngày nay.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay