Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 kết nối tri thức Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử việt nam

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 11 kết nối tri thức bài . Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử việt nam. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 11 kết nối tri thức.

Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4

CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Câu 1: Nêu vị trí chiến lược của Việt Nam.

Trả lời:

Vị trí chiến lược của Việt Nam:

- Thuộc khu vực Đông Nam Á - khu vực nằm trên trục đường giao thông quan - Thuộc khu vực Đông Nam Á - khu vực nằm trên trục đường giao thông quan

trọng kết nối châu Á và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

- Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, giữa Đông Nam Á lục địa - Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, giữa Đông Nam Á lục địa

và Đông Nam Á hải đảo.

- Cùng với nguồn tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc,... Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có vị trí địa chiến lược quan trọng.  - Cùng với nguồn tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc,... Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có vị trí địa chiến lược quan trọng.

=> Trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

Câu 2: Phân tích vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.

Trả lời:

Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam:

- Vai trò: có vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. Thắng lợi của những cuộc kháng chiến góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước.  - Vai trò: có vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. Thắng lợi của những cuộc kháng chiến góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước.

- Ý nghĩa: chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường và tô đậm những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc. - Ý nghĩa: chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường và tô đậm những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.

Câu 3: Trình bày một số nét chính về các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu. trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

Trả lời:

Một số nét chính về các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945:

- Kháng chiến chống quân Nam Hán (938):  - Kháng chiến chống quân Nam Hán (938):

+ Địa điểm: sông Bạch Đằng (Quảng Ninh).  + Địa điểm: sông Bạch Đằng (Quảng Ninh).

+ Quân xâm lược: quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy.  + Quân xâm lược: quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy.

+ Diễn biến chính: cuối năm 938, Ngô Quyền bố trí trận địa cọc, tiêu diệt lực lượng thủy binh của Hoằng Tháo.  + Diễn biến chính: cuối năm 938, Ngô Quyền bố trí trận địa cọc, tiêu diệt lực lượng thủy binh của Hoằng Tháo.

+ Kết quả: chiến thắng Bạch Đằng mở đầu thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho lịch sử dân tộc.  + Kết quả: chiến thắng Bạch Đằng mở đầu thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho lịch sử dân tộc.

- Kháng chiến chống quân Tống (981):  - Kháng chiến chống quân Tống (981):

+ Địa điểm: Lục đầu giang (Hải Dương), sông Bạch Đằng (Hải Phòng, Quảng Ninh).  + Địa điểm: Lục đầu giang (Hải Dương), sông Bạch Đằng (Hải Phòng, Quảng Ninh).

+ Quân xâm lược: quân Tống do Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng,…chỉ huy + Quân xâm lược: quân Tống do Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng,…chỉ huy

+ Diễn biến chính:  + Diễn biến chính:

Trận Lục Đầu giang: Lê Hoàn chủ động bố phòng, đánh giặc ngay khi chúng vừa xâm phạm lãnh thổ, phá kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của quân Tống.

Trận Bình Lỗ - sông Bạch Đằng: Lê Hoàn cho xây thành Bình Lỏ, thực hiện kế đóng cọc, bố trí mai phục, chặn đánh giặc dọc tuyến sông Bạch Đằng từ Đại La tới sông Lục Đầu.

+ Kết quả: tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống rút chạy. Nền độc lập của Đại Cồ Việt được giữ vững.  + Kết quả: tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống rút chạy. Nền độc lập của Đại Cồ Việt được giữ vững.

- Kháng chiến chống quân Tống (1055 – 1077): - Kháng chiến chống quân Tống (1055 – 1077):

+ Địa điểm: phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh). + Địa điểm: phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh).

+ Quân xâm lược: quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. + Quân xâm lược: quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy.

+ Diễn biến chính: trận quyết chiến chiến lược trên phòng tuyến Như Nguyệt: đánh bại + Diễn biến chính: trận quyết chiến chiến lược trên phòng tuyến Như Nguyệt: đánh bại

các nỗ lực vượt sông của quân xâm lược Tống; tổ chức phản công tiêu diệt quân Tống; chủ động giảng hoà kết thúc chiến tranh.

+ Kết quả: quân Tống thất bại. Nhà Tống phải trả lại đất Cao Bằng, nối lại bang giao hai nước.  + Kết quả: quân Tống thất bại. Nhà Tống phải trả lại đất Cao Bằng, nối lại bang giao hai nước.

- Kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258): - Kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258):

+ Địa điểm: Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội).  + Địa điểm: Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội).

+ Quân xâm lược: quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.  + Quân xâm lược: quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.

+ Diễn biến chính:  + Diễn biến chính:

Quân đội nhà Trần dàn trận đánh quân Ngột Lương Hợp Thai ở Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) bất thành phải lui về Thiên Trường (Nam Định) để bảo toàn lực lượng.

Quân Trần phản công thắng lợi tại Đông Bộ Đầu.

+ Kết quả: quân Mông Cổ thua trận, phải rút chạy về nước.  + Kết quả: quân Mông Cổ thua trận, phải rút chạy về nước.

- Kháng chiến chống quân Nguyên (1285): - Kháng chiến chống quân Nguyên (1285):

+ Địa điểm: Thăng Long (Hà Nội); Tây Kết, Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội).  + Địa điểm: Thăng Long (Hà Nội); Tây Kết, Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội).

+ Quân xâm lược: quân Nguyên do Thoát Hoan và Toa Đô chỉ huy.  + Quân xâm lược: quân Nguyên do Thoát Hoan và Toa Đô chỉ huy.

+ Diễn biến chính:  + Diễn biến chính:

Quân Nguyên tấn công Đại Việt, nhà Trần tổ chức chặn bước tiến của giặc, lui quân về phòng tuyến Vạn Kiếp - Bình Than.

Quân nhà Trần phản công, ngược sông Hồng, đánh chia cắt quân địch và tập kích những vị trí then chốt, giành thắng lợi, tiến lên giải phóng Thăng Long.

+ Kết quả: quân Nguyên thất bại, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy về nước.  + Kết quả: quân Nguyên thất bại, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy về nước.

- Kháng chiến chống quân Nguyên (1287 – 1288):  - Kháng chiến chống quân Nguyên (1287 – 1288):

+ 12/1287: quân Nguyên do Thoát Hoan và Ô Mã Nhi chi huy theo hai đường thủy, bộ tấn công xâm lược Đại Việt. + 12/1287: quân Nguyên do Thoát Hoan và Ô Mã Nhi chi huy theo hai đường thủy, bộ tấn công xâm lược Đại Việt.

+ 1/1288: quân Nguyên chiếm đóng Vạn Kiếp, tiến đánh Thăng Long.  + 1/1288: quân Nguyên chiếm đóng Vạn Kiếp, tiến đánh Thăng Long.

+ 2/1288: cánh quân đánh tan đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. + 2/1288: cánh quân đánh tan đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.

+ 3/1288: Thoát Hoan phải rút quân về nước. + 3/1288: Thoát Hoan phải rút quân về nước.

+ 4/1288: Trần Hưng Đạo bố trí trận địa cọc nhọn, khiêu chiến, làm quân Nguyên rơi vào trận địa mai phục. Ô Mã Nhi bị bắt sống, toàn bộ thuỷ bình giặc bị giết. + 4/1288: Trần Hưng Đạo bố trí trận địa cọc nhọn, khiêu chiến, làm quân Nguyên rơi vào trận địa mai phục. Ô Mã Nhi bị bắt sống, toàn bộ thuỷ bình giặc bị giết.

- Kháng chiến chống quân Xiêm (1785): - Kháng chiến chống quân Xiêm (1785):

+ Địa điểm: Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang).  + Địa điểm: Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang).

+ Quân xâm lược: quân Xiêm.  + Quân xâm lược: quân Xiêm.

+ Diễn biến chính: Nguyễn Huệ chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận quyết chiến. Quân Tây Sơn giả thua, dụ địch vào trận địa mai phục, cho thuyền nhẹ chở đầy những vật liệu dễ cháy tấn công thẳng vào chiến thuyền giặc. + Diễn biến chính: Nguyễn Huệ chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận quyết chiến. Quân Tây Sơn giả thua, dụ địch vào trận địa mai phục, cho thuyền nhẹ chở đầy những vật liệu dễ cháy tấn công thẳng vào chiến thuyền giặc.

+ Kết quả: 300 chiến thuyền và 2 vạn thủy binh của Xiêm đã bị tiêu diệt.  + Kết quả: 300 chiến thuyền và 2 vạn thủy binh của Xiêm đã bị tiêu diệt.

- Kháng chiến chống quân Thanh (1789):  - Kháng chiến chống quân Thanh (1789):

+ Địa điểm: Thăng Long.  + Địa điểm: Thăng Long.

+ Quân xâm lược: quân Thanh.  + Quân xâm lược: quân Thanh.

+ Diễn biến chính:  + Diễn biến chính:

Đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu (1789), hạ đồn Hà Hồi.

Ngày mùng 5 tết Kỷ Dậu (1789), bao vây tiêu diệt đồn Ngọc Hồi và đồn Khương Thượng.

+ Kết quả: + Kết quả:  Quân Thanh đại bại, chen chúc rút lui, xô nhau rớt xuống sông Hồng, hàng vạn quân, tướng chết trận.

Câu 4: Giải thích những nguyên nhân chính đưa đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

Trả lời:

Những nguyên nhân chính đưa đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến:

- Các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đều là các cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc. - Các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đều là các cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.

- Nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn. Tất cả các tầng lớp nhân dân, các dân tộc đều tham gia kháng chiến, tạo thành khối đoàn kết toàn dân vững chắc. - Nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn. Tất cả các tầng lớp nhân dân, các dân tộc đều tham gia kháng chiến, tạo thành khối đoàn kết toàn dân vững chắc.

- Kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.  - Kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.

- Những người lãnh đạo, chỉ huy đều là các vị tướng lĩnh tài năng, mưu lược. - Những người lãnh đạo, chỉ huy đều là các vị tướng lĩnh tài năng, mưu lược.

Câu 5: Trình bày một số nét chính về các cuộc kháng chiến không thành công trong lịch sử dân tộc.

Trả lời:

Một số nét chính về các cuộc kháng chiến không thành công trong lịch sử dân tộc:

- Kháng chiến chống quân Triệu (179 TCN): sau nhiều năm tấn công - Kháng chiến chống quân Triệu (179 TCN): sau nhiều năm tấn công  u Lạc thất bại, Triệu Đà lập kế giảng hoà với An Dương Vương để tìm hiểu bí mật quân sự của thành Cổ Loa, rồi bất ngờ đánh úp. Cuộc kháng chiến của nhân dân  u Lạc thất bại.

- Kháng chiến chống quân Minh (1406 – 1407):  - Kháng chiến chống quân Minh (1406 – 1407):

+ Cuối năm 1406, nhà Minh huy động một lực lượng quân đội lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy sang xâm lược nước Đại Ngu. Thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội) lần lượt thất thủ, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở thành Tây Đô (Thanh Hoá). + Cuối năm 1406, nhà Minh huy động một lực lượng quân đội lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy sang xâm lược nước Đại Ngu. Thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội) lần lượt thất thủ, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở thành Tây Đô (Thanh Hoá).

+ Đến tháng 6 - 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại. + Đến tháng 6 - 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại.

- Kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 – 1884):  - Kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 – 1884):

+ Năm 1858, liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. + Năm 1858, liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Nhân dân ta phối hợp với quân đội triều đình anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược Pháp ở các mặt trận: Đà Nẵng, Gia Định, Bắc Kì,... Một số cuộc nổi dậy chống quân Pháp xâm lược do Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân.... lãnh đạo và chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2,... đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại. + Nhân dân ta phối hợp với quân đội triều đình anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược Pháp ở các mặt trận: Đà Nẵng, Gia Định, Bắc Kì,... Một số cuộc nổi dậy chống quân Pháp xâm lược do Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân.... lãnh đạo và chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2,... đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại.

+ Nhà Nguyễn đã từng bước nhượng bộ, lần lượt kí với Pháp các bản hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Pa-tơ- nốt (1884). + Nhà Nguyễn đã từng bước nhượng bộ, lần lượt kí với Pháp các bản hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Pa-tơ- nốt (1884).

+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn trước thực dân Pháp, kết thúc giai đoạn tồn tại của Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập. + Hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn trước thực dân Pháp, kết thúc giai đoạn tồn tại của Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập.

Câu 6: Giải thích nguyên nhân không thành công của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Trả lời:

Nguyên nhân không thành công của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm:

- Những người lãnh đạo kháng chiến đã không tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân. - Những người lãnh đạo kháng chiến đã không tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân.

- Trong quá trình tổ chức kháng chiến, những người lãnh đạo, chỉ huy phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng.  - Trong quá trình tổ chức kháng chiến, những người lãnh đạo, chỉ huy phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng.

- Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. - Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.

Câu 7: Em hãy cho biết vị trí chiến lược của Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam?

Trả lời:

Ảnh hưởng của vị trí chiến lược của Việt Nam đến lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam: trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

Câu 8: Theo em, điểm tương đồng giữa các cuộc kháng chiến thắng lợi là gì?

Trả lời:

Điểm tương đồng giữa các cuộc kháng chiến:

- Truyền thống yêu nước, ý thức dân tộc, quyết tâm bảo vệ độc lập. - Truyền thống yêu nước, ý thức dân tộc, quyết tâm bảo vệ độc lập.

- Sự chỉ đạo sáng suốt, tài tình của lực lượng lãnh đạo cùng tinh thần tự lực, tự cường, ý chí cố kết cộng đồng và quyết tâm bảo vệ non sông, bờ cõi của quân, dân Đại Việt. - Sự chỉ đạo sáng suốt, tài tình của lực lượng lãnh đạo cùng tinh thần tự lực, tự cường, ý chí cố kết cộng đồng và quyết tâm bảo vệ non sông, bờ cõi của quân, dân Đại Việt.

- Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết là một giá trị tinh thần truyền - Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết là một giá trị tinh thần truyền

thống hình thành, phát triển trong lịch sử dựng nước và giữ nước, là cội nguồn sức mạnh dân tộc. Giai cấp lãnh đạo biết tập hợp sức mạnh toàn dân, hình thành thế trận chiến tranh nhân dân.

Câu 9: Nêu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh.

Trả lời:

Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh:

- Tận dụng yếu tố “thiên thời địa lợi, nhân hoà” - Tận dụng yếu tố “thiên thời địa lợi, nhân hoà”

- Tạm thời lui binh, chọn địa điểm tập kết quân thuỷ, bộ, vừa để tạo phòng tuyến chặn - Tạm thời lui binh, chọn địa điểm tập kết quân thuỷ, bộ, vừa để tạo phòng tuyến chặn

giặc vừa làm bàn đạp tiến công.

- Đánh nhiều mũi, nhiều hướng, kết hợp chính binh và kì binh, đánh chính diện và - Đánh nhiều mũi, nhiều hướng, kết hợp chính binh và kì binh, đánh chính diện và

đánh vu hồi, chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch.

- Hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ và giải quyết chiến tranh trong trận quyết chiến. - Hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ và giải quyết chiến tranh trong trận quyết chiến.

Câu 10: Nêu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật quân sự của Trần Thủ Độ và các vua Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông.

Trả lời:

Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật quân sự của Trần Thủ Độ và các vua Trần trong ba kháng chiến chống quân Nguyên – Mông:

- Thực hiện kế hoạch “thanh dã”, tạo thế trận chiến tranh nhân dân. - Thực hiện kế hoạch “thanh dã”, tạo thế trận chiến tranh nhân dân.

- Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân “vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, cả nước đánh giặc”; vận dụng linh hoạt cách đánh, buộc giặc đánh theo cách của ta. Khi quản địch đã suy yếu thi ta phản công, tiêu diệt giặc. - Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân “vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, cả nước đánh giặc”; vận dụng linh hoạt cách đánh, buộc giặc đánh theo cách của ta. Khi quản địch đã suy yếu thi ta phản công, tiêu diệt giặc.

- Nghệ thuật tạo thời cơ, chuẩn bị lực lượng chọn địa hình, đánh vận động, đánh trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh. - Nghệ thuật tạo thời cơ, chuẩn bị lực lượng chọn địa hình, đánh vận động, đánh trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh.

Câu 11: Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về vị trí chiến lược của Việt Nam:

“Các nước ở phương Nam và phương Tây (từ vị trí Trung Quốc) muốn giao thiệp với Trung Quốc “đều phải đi theo con đường Giao Chỉ”. Thuyên buôn và sứ giả các nước Diệp Điêu (Gia-va), Thiện (Miến Điện), Thiên Trúc (Ấn Độ), An Tức (l-răng), Đại Tần (Đông La Mã) đều qua lại Giao Châu và coi Giao Châu như một trạm dừng chân quan trọng để rồi sang Trung Quốc”.

(Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, Lịch sử Việt Nam. Tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 1983, tr.367)

Trả lời:

Vị trí chiến lược của Việt Nam được thể hiện qua đoạn tư liệu:

- Việt Nam nằm ở Đông Nam Á - khu vực được coi là ngã tư giữa lục địa Á- u và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trên tuyến đường giao thông. giao thương lâu đời và quan trọng giữa Trung Quốc và Ấn Độ. - Việt Nam nằm ở Đông Nam Á - khu vực được coi là ngã tư giữa lục địa Á- u và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trên tuyến đường giao thông. giao thương lâu đời và quan trọng giữa Trung Quốc và Ấn Độ.

- Liền kề Trung Quốc, án ngữ Biển Đông, lại nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải dào, Việt Nam là địa bàn “tiền tiêu” của Đông Nam Á từ phía bắc là "cửa ngỡ” để tiến vào bán đảo Trung - Ấn từ phía đông và Trung Quốc từ phía nam. - Liền kề Trung Quốc, án ngữ Biển Đông, lại nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải dào, Việt Nam là địa bàn “tiền tiêu” của Đông Nam Á từ phía bắc là "cửa ngỡ” để tiến vào bán đảo Trung - Ấn từ phía đông và Trung Quốc từ phía nam.

Câu 12: Theo em, Lê Hoàn đã vận dụng những kinh nghiệm nào từ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền?

Trả lời:

Lê Hoàn đã vận dụng những kinh nghiệm từ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền: bố trí trận địa cọc, tiêu diệt lực lượng thủy binh của quân địch.

Câu 13: Trình bày nét chính về một số cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc.

Trả lời:

Những nét chính về một số cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40): - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40):

+ Người lãnh đạo: Trưng Trắc, Trưng Nhị.  + Người lãnh đạo: Trưng Trắc, Trưng Nhị.

+ Chống chính quyền cai trị: nhà Hán.  + Chống chính quyền cai trị: nhà Hán.

+ Diễn biến chính và kết quả: + Diễn biến chính và kết quả:

Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Nghĩa quân đánh chiếm Mê Linh (Hà Nội), Cố Loa (Đông Anh, Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Thái thú Tô Định bỏ chạy về nước.  Cuộc khởi nghĩa thắng lợi bước đầu, Trưng Trắc lên làm vua.

Năm 43, khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp.

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):

+ Người lãnh đạo: Triệu Thị Trinh.  + Người lãnh đạo: Triệu Thị Trinh.

+ Chống chính quyền cai trị: nhà Ngô. + Chống chính quyền cai trị: nhà Ngô.

+ Diễn biến chính và kết quả: + Diễn biến chính và kết quả:

Năm 248, Triệu Thị Trinh lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa.

Nhà Ngô huy động một lực lượng lớn mới đàn áp được.

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542): - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542):

+ Người lãnh đạo: Lý Bí, Triệu Quang Phục.  + Người lãnh đạo: Lý Bí, Triệu Quang Phục.

+ Chống chính quyền cai trị: nhà Lương và nhà Tùy.  + Chống chính quyền cai trị: nhà Lương và nhà Tùy.

+ Diễn biến chính và kết quả: + Diễn biến chính và kết quả:

Năm 542, Lý Bí khởi nghĩa chống nhà Lương. Năm 544, cuộc khởi nghĩa thắng lợi, thành lập nước Vạn Xuân. Sau khi Lý Bí qua đời, Triệu Quang Phục lên nắm quyền lãnh đạo tiếp tục cuộc khởi nghĩa.

Năm 545, nhà Lương cho quân sang xâm lược, Triệu Quang Phục chỉ huy nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, sáng tạo và giành thắng lợi.

Năm 602, nhà Tuỳ đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng năm 776):  - Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng năm 776):

+ Người lãnh đạo: Phùng Hưng.  + Người lãnh đạo: Phùng Hưng.

+ Chống chính quyền cai trị:  + Chống chính quyền cai trị:

Khoảng năm 776, Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), đánh chiếm phủ thành Tống Bình, quản lý đất nước trong một thời gian.

Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.

- Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ và trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền - Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ và trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền  lãnh đạo giành thắng lợi đã kết thúc hoàn toàn hơn 1.000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.

Câu 14: Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.

Trả lời:

Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc: Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân tộc trong đấu tranh chống ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành độc lập dân tộc.

Câu 15: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Trả lời:

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Khởi nghĩa Lam Sơn đã phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, có tính chất nhân dân rộng rãi.  - Khởi nghĩa Lam Sơn đã phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, có tính chất nhân dân rộng rãi.

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã chấm dứt thời kì đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập dân tộc, đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hoá Đại Việt, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước. - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã chấm dứt thời kì đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập dân tộc, đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hoá Đại Việt, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.

Câu 16: Trình bày diễn biến chính của phong trào Tây Sơn.

Trả lời:

Diễn biến chính của phong trào Tây Sơn:

- Năm 1773: chiếm được phủ thành Quy Nhơn. - Năm 1773: chiếm được phủ thành Quy Nhơn.

- Năm 1774: kiểm soát được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.  - Năm 1774: kiểm soát được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.

- Năm 1777: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.  - Năm 1777: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.

- Năm 1778: Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở thành Đồ Bàn.  - Năm 1778: Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở thành Đồ Bàn.

- Năm 1785: chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.  - Năm 1785: chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.

- Năm 1786:  - Năm 1786:

+ Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ vùng đất Đàng Trong.  + Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ vùng đất Đàng Trong.

+ Lật đổ chính quyền họ Trịnh.  + Lật đổ chính quyền họ Trịnh.

- Năm 1778: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quan Trung, tiến quân ra Bắc.  - Năm 1778: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quan Trung, tiến quân ra Bắc.

- Năm 1789: chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh tan 29 vạn quân Thanh. - Năm 1789: chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh tan 29 vạn quân Thanh.

Câu 17: Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.

Trả lời:

Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:

- Phong trào Tây Sơn từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành phong - Phong trào Tây Sơn từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành phong

trào dân tộc rộng lớn, lập nên những chiến công.

- Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước.  - Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước.

- Đánh tan các thế lực ngoại xâm hùng mạnh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. - Đánh tan các thế lực ngoại xâm hùng mạnh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.

Câu 18: Việc tổ chức Hội thề Đông Quan có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

Ý nghĩa của việc tổ chức Hội thề Đông Quan: là một minh chứng tiêu biểu của Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã thuyết phục được Vương Thông đồng ý thương lượng để chấm dứt chiến tranh.

Câu 19: Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ

Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,

Gây thù kết oán trải mấy mươi năm.

Bại nhân nghĩa nát cả trời đất

Nặng thuế khóa sạch không đầm núi”.

(Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo)

Trả lời:

Bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Nhà Minh thi hành chính sách cai trị hà khắc cùng chế độ thuế khóa nặng nề.

Câu 20: Có ý kiến cho rằng “Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là cuộc nông dân khởi nghĩa duy nhất trong thời phong kiến Việt Nam đã đánh bại kẻ thù trong và ngoài nước”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Trả lời:

- Đồng ý với ý kiến. - Đồng ý với ý kiến.

- Giải thích: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là cuộc nông dân khởi nghĩa duy nhất trong thời kì phong kiến Việt Nam đã đánh bại kẻ thù trong và ngoài nước. Phong trào đã lật đổ nền thống trị của các tập đoàn phong kiến phản động, kết thúc tình trạng phân chia đất nước kéo dài trên hai thế kỷ, đánh tan quân xâm lược Xiêm và Thanh, đặt cơ sở cho công cuộc khôi phục quốc gia thống nhất sau này. - Giải thích: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là cuộc nông dân khởi nghĩa duy nhất trong thời kì phong kiến Việt Nam đã đánh bại kẻ thù trong và ngoài nước. Phong trào đã lật đổ nền thống trị của các tập đoàn phong kiến phản động, kết thúc tình trạng phân chia đất nước kéo dài trên hai thế kỷ, đánh tan quân xâm lược Xiêm và Thanh, đặt cơ sở cho công cuộc khôi phục quốc gia thống nhất sau này.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay