Câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều Ôn tập chương 1

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 1. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 cánh diều.

ÔN TẬP CHƯƠNG 1. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ

Câu 1: Điền vào chỗ trống câu hai câu thơ sau:

Dân ta phải ta phải biết …ta

Cho tường … nước nhà Việt Nam

Em hãy cho biết hai câu thơ trên của tác giả nào?

Trả lời:

- Điền vào chỗ trống hai câu thơ: - Điền vào chỗ trống hai câu thơ:

Dân ta phải ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

- Hai câu thơ do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác. - Hai câu thơ do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác.

Câu 2: Em hãy kể tên một số sự kiện lịch sử mà em biết và rút ra khái niệm lịch sử là gì?

Trả lời:

- Một số sự kiện lịch sử mà em biết: - Một số sự kiện lịch sử mà em biết:

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 – 43 + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 – 43

+ Khởi nghĩa bà Triệu năm 248 + Khởi nghĩa bà Triệu năm 248

+ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 + Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938

- Khái niệm về lịch sử: Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ của sự vật và con người, bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. Đó là lịch sử từ khi con người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng nghìn năm đến thời đại chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI.  - Khái niệm về lịch sử: Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ của sự vật và con người, bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. Đó là lịch sử từ khi con người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng nghìn năm đến thời đại chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI.

Câu 3: Quá trình nào của xã hội loài người được gọi là lịch sử?

Trả lời:

- Mọi sự vật đang tồn tại xung quanh chúng ta đều phát sinh, tồn tại - Mọi sự vật đang tồn tại xung quanh chúng ta đều phát sinh, tồn tại và biến đổi theo thời gian.

- Quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người cũng vậy.  - Quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người cũng vậy.

=> Quá trình đó chính là lịch sử.

 

Câu 4: Chia sẻ cách thức học lịch sử hiệu quả mà em biết?

Trả lời:

Các hình thức học lịch sử mà em biết:

- Đọc sách giáo khoa sau đó tự tóm tắt kiến thức chính vào vở - Đọc sách giáo khoa sau đó tự tóm tắt kiến thức chính vào vở

- Tìm xem các video, phim tư liệu nói về sự kiện lịch sử cần học và nắm bắt diễn biến chính - Tìm xem các video, phim tư liệu nói về sự kiện lịch sử cần học và nắm bắt diễn biến chính

- Ghi các sự kiện vào giấy nhớ và dán lên khu vực bàn học (phương pháp dùng sketch note) - Ghi các sự kiện vào giấy nhớ và dán lên khu vực bàn học (phương pháp dùng sketch note)

- Xâu chuỗi các sự kiện, vẽ sơ đồ tư duy, chỉ ghi ý chính, có thể mô tả bằng hình ảnh - Xâu chuỗi các sự kiện, vẽ sơ đồ tư duy, chỉ ghi ý chính, có thể mô tả bằng hình ảnh

- Ghi âm lại bài giảng của thầy cô (nếu được phép) sau đó nghe lại và hình dung - Ghi âm lại bài giảng của thầy cô (nếu được phép) sau đó nghe lại và hình dung

- Học nhóm cùng bạn bè - Học nhóm cùng bạn bè

 

Câu 5: Xi-xê-rông là nhà chính trị nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào? Ông là tác giả của câu nói nổi tiếng nào liên quan đến lịch sử?

Trả lời:

Xi-xê-rông là nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại. Ông cũng là tác giả của câu nói nổi tiếng “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”.

 

Câu 6: Em hiểu môn lịch sử là môn học như thế nào?

Trả lời:

Môn lịch sử là một khoa học tìm hiểu về lịch sử loài người, bao gồm toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

Câu 7: Theo em, vì sao phải học lịch sử?

Trả lời:

Học lịch sử giúp chúng ta:

- Tìm hiểu quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại. - Tìm hiểu quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

- Đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai. - Đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.

 

Câu 8: Lấy ví dụ về lí do cần phải học lịch sử?

Trả lời:

Ví dụ về lí do cần phải học lịch sử: chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cần phải biết tổ tiên chúng ta là ai; ông bà, cha mẹ của mình đã làm gì để có được đất nước tươi đẹp, yên bình, độc lập, tự do ngày nay. Và chỉ khi hiểu được một cách đầy đủ quá khứ đầy gian khổ nhưng hết sức oanh liệt đó, chúng ta mới tự tạo cho mình lòng biết ơn chân thực đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ và những người đã đóng góp sức mình cho đất nước.

 

Câu 9: Trình bày ý nghĩa hai câu thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta phải biết sử ta / Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”?

Trả lời:

- Giải thích ý nghĩa hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Giải thích ý nghĩa hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là chân lý, là khoa học, là mỹ học. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó. Phải biết lịch sử một cách tường tận, rõ ràng, cụ thể: “Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam - gốc rễ của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc. Bác nói “cho tường” nôm na nhưng thật sâu sắc.

 

Câu 10: Học lịch sử có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta?

Trả lời:

- Ý nghĩa của việc học lịch sử: - Ý nghĩa của việc học lịch sử:

+ Biết được cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc. + Biết được cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.

+ Biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực. + Biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực.

+ Đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại. + Đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại.

Câu 11: Âm lịch là cách thời gian như thế nào?

Trả lời:

Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kỳ Mặt Trăng xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.

 

Câu 12: Trên các tờ lịch của Việt Nam hiện nay ghi cả âm lịch và dương lịch vì sao?

Trả lời:

Trên các tờ lịch Việt Nam đều ghi cả âm lịch và dương lịch vì nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.

 

Câu 13: Cách tính thời gian theo dương lịch là cách tính như thế nào? Ngày lễ nào ở Việt Nam được tính theo Dương lịch?

Trả lời:

- Dương lịch: Là cách tính thời gian theo chu kỳ Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời hết một vòng là một năm. - Dương lịch: Là cách tính thời gian theo chu kỳ Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời hết một vòng là một năm.

- Ở Việt Nam, ngày Quốc khánh (2/9 hằng năm) được tính theo Dương lịch. - Ở Việt Nam, ngày Quốc khánh (2/9 hằng năm) được tính theo Dương lịch.

 

Câu 14: Em hãy cho biết ngày nay đa số các quốc gia đều thống nhất sử dụng loại lịch nào? Ước tính thời gian ra đời của loại lịch đó?

Trả lời:

- Ngày nay để thuận tiện trong việc giao lưu, trao đổi, đa số các quốc gia đều thống nhất sử dụng Công lịch (dương lịch). - Ngày nay để thuận tiện trong việc giao lưu, trao đổi, đa số các quốc gia đều thống nhất sử dụng Công lịch (dương lịch).

- Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-su (người sáng lập đạo Kitô) ra đời là năm đầu tiên của Công nguyên. - Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-su (người sáng lập đạo Kitô) ra đời là năm đầu tiên của Công nguyên.

Câu 15: Công lịch là gì? Công lịch tính thời gian như thế nào?

Trả lời:

Công lịch là:

- Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch.  - Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch.

 - Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN). Từ năm 1 trở đi, thời gian được tính là Công nguyên (CN).  - Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN). Từ năm 1 trở đi, thời gian được tính là Công nguyên (CN).

 

Câu 16: Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là bao nhiêu ngày? Giải thích.

Trả lời:

- Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là 366 ngày. - Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là 366 ngày.

- Năm nhuận sẽ nhiều hơn năm không nhuận một ngày nữa. Vì mỗi năm sẽ thừa ra 6 tiếng, người ta quy ước 4 năm sẽ nhuận 1 lần và bằng 1 ngày. - Năm nhuận sẽ nhiều hơn năm không nhuận một ngày nữa. Vì mỗi năm sẽ thừa ra 6 tiếng, người ta quy ước 4 năm sẽ nhuận 1 lần và bằng 1 ngày.

 

Câu 17: Em hãy nêu sự khác nhau giữa lịch phương Đông và lịch phương Tây?

Trả lời:

Sự khác nhau giữa lịch phương Đông và lịch phương Tây:

Người phương ĐôngNgười phương Tây
Dựa vào sự tuần hoàn của Mặt Trăng tính tháng, tính ngày. Một tháng gọi là một tuần trăng có 29 - 30 ngày, gọi là âm lịch.Dựa vào thời gian Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời một vòng làm một năm và lúc đó họ tính được một năm có 365 hoặc 366 ngày, sau đó chia ra tháng, ngày gọi là dương lịch.

 

Câu 18: Lịch của các nước thời xưa được tính và sử dụng như thế nào?

Trả lời:

Lịch của các nước thời xưa:

- Thời xưa các nước chưa có chung một thứ lịch, các nước phương Đông như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc v.v... đều có lịch riêng trên cơ sở tính toán một năm có 360 ngày hay 365 ngày, chia thành 12 tháng, mỗi tháng có từ 29 đến 30 ngày.  - Thời xưa các nước chưa có chung một thứ lịch, các nước phương Đông như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc v.v... đều có lịch riêng trên cơ sở tính toán một năm có 360 ngày hay 365 ngày, chia thành 12 tháng, mỗi tháng có từ 29 đến 30 ngày.

- Để giải quyết số ngày dư thừa trong năm, mỗi nước lại có cách làm riêng như Ai Cập thì thêm khoảng 5 ngày đầu năm, Trung Quốc thì thêm tháng nhuận.  - Để giải quyết số ngày dư thừa trong năm, mỗi nước lại có cách làm riêng như Ai Cập thì thêm khoảng 5 ngày đầu năm, Trung Quốc thì thêm tháng nhuận.

- Người phương Tây, đặc biệt là người La Mã cổ đại, họ làm lịch với một cách tính một năm bằng 365 ngày, 4 năm lại có một năm nhuận 366 ngày (tháng Hai thêm một ngày).  - Người phương Tây, đặc biệt là người La Mã cổ đại, họ làm lịch với một cách tính một năm bằng 365 ngày, 4 năm lại có một năm nhuận 366 ngày (tháng Hai thêm một ngày).

 

Câu 19: Em hãy nêu các đơn vị thời gian theo Công lịch?

Trả lời:

Công lịch có đơn vị thời gian:

- Một ngày có 24 giờ.  - Một ngày có 24 giờ.

- Một tháng có 30 hoặc 31 ngày.  - Một tháng có 30 hoặc 31 ngày.

- Một năm có 12 tháng hay 365 ngày. Năm nhuận thêm 1 ngày, có 366 ngày.  - Một năm có 12 tháng hay 365 ngày. Năm nhuận thêm 1 ngày, có 366 ngày.

- Một thập kỷ là 10 năm.  - Một thập kỷ là 10 năm.

- Một thế kỷ là 100 năm.  - Một thế kỷ là 100 năm.

- Một thiên niên kỷ là 1000 năm.  - Một thiên niên kỷ là 1000 năm.

 

Câu 20: Em hãy tính một số mốc thời gian trong lịch sử Việt Nam từ năm sang thế kỷ?

Sự kiện lịch sửTính ra thế kỉ
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 - 43 
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 
Khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602 

Trả lời:

Sự kiện lịch sửTính ra thế kỉ
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 - 43Thuộc đầu thế kỉ I
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248Thuộc nửa đầu thế kỉ III

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay