Câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều Ôn tập chương 2 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 cánh diều.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2. THỜI NGUYÊN THỦY (PHẦN 2)

Câu 1: Nguồn gốc của cái tên “Người Gia-va” là gì?

Trả lời:

- Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), các nhà khảo cổ đã phát hiện được một số mẩu xương hóa thạch của Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước và đặt tên là “Người Gia-va”. - Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), các nhà khảo cổ đã phát hiện được một số mẩu xương hóa thạch của Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước và đặt tên là “Người Gia-va”.

Câu 2: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa người tối cổ và vượn người?

Trả lời:

Sự khác nhau giữa người tối cổ và vượn người:

- Người tối cổ sống có tổ chức, có người đứng đầu, bước đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ xát đá, cuộc sống của họ hoang sơ: “ăn lông, ở lỗ”.  - Người tối cổ sống có tổ chức, có người đứng đầu, bước đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ xát đá, cuộc sống của họ hoang sơ: “ăn lông, ở lỗ”.

- Người tối cổ đã biết đứng thẳng, chi trước dùng để cầm nắm công cụ lao động. - Người tối cổ đã biết đứng thẳng, chi trước dùng để cầm nắm công cụ lao động.

 

Câu 3: Nêu đặc điểm tiến hóa về cấu tạo cơ thể của vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn?

Trả lời:

 Vượn ngườiNgười tối cổNgười tinh khôn
Thời gianKhoảng 5-6 triệu năm trướcKhoảng 4 triệu năm trướcKhoảng 150.000 năm trước
Đặc điểm tiến hóa về cấu tạo cơ thể - Có thể đi bằng hai chi sau  - Thể tích hộp sọ trung bình 400 cm khối - Hoàn toàn đi đứng bằng hai chân  - Thể tích hộp sọ trung bình: từ 650 cm khối đến 1200 cm khối - Hình dáng, cấu tạo cơ bản giống người ngày nay, còn được gọi là “Người hiện đại”  - Thể tích hộp sọ trung bình: khoảng 1400 cm khối

 

Câu 4: Chứng tỏ sự tiến hóa của Người tối cổ sao với vượn người?

Trả lời:

- Người tối cổ tiến hóa hơn người vượn cổ ở những đặc điểm như sau: - Người tối cổ tiến hóa hơn người vượn cổ ở những đặc điểm như sau:

+ Đã thoát ly khỏi leo trèo, có khả năng đứng thẳng trên mặt đất. + Đã thoát ly khỏi leo trèo, có khả năng đứng thẳng trên mặt đất.

+ Đi bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. + Đi bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động.

 

Câu 5: Người tinh khôn có những tiến bộ kỹ thuật như thế nào?

Trả lời:

Những tiến bộ kỹ thuật:

- Người tinh khôn đã biết ghè 2 rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn để dùng làm rìu, dao, nạo. Họ còn lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu để làm lao.  - Người tinh khôn đã biết ghè 2 rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn để dùng làm rìu, dao, nạo. Họ còn lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu để làm lao.

- Người tinh khôn còn biết chế tạo cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí. Nhờ đó việc săn bắn đã có hiệu quả và an toàn hơn.  - Người tinh khôn còn biết chế tạo cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí. Nhờ đó việc săn bắn đã có hiệu quả và an toàn hơn.

 

Câu 6: Nêu một số dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam

Trả lời:

Địa điểmDấu tích của Người tối cổ
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)Phát hiện răng hóa thạch Người tối cổ khoảng 400 000 năm trước
Núi Đọ (Thanh Hóa)Phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ khoảng 400 000 năm trước
An Khê (Gia Khê)Phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ khoảng 800 000 năm trước
Xuân Lộc (Đồng Nai)Phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ khoảng 40 000 – 30 000 năm trước

Câu 7: Trình bày những bước phát triển về lao động và công cụ lao động của người nguyên thủy?

Trả lời:

Ban đầu, người nguyên thủy chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa vặn tay cầm làm công cụ, dần dần họ đã biết ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những công cụ lao động thô sơ. Những công cụ đó gọi là chiếc rìu tay, mảnh tước.

- Dần dần, người nguyên thủy biết mài đá để tạo ra công cụ lao động. Những chiếc rìu đá mài lưỡi của Người tinh khôn ra đời là một bước tiến đáng kể của công cụ đá.  - Dần dần, người nguyên thủy biết mài đá để tạo ra công cụ lao động. Những chiếc rìu đá mài lưỡi của Người tinh khôn ra đời là một bước tiến đáng kể của công cụ đá.

- Tiến bộ hơn nữa, Người tinh khôn còn biết sử dụng lao, cung tên để săn bắn. nha ky hop - Nhờ cải tiến công cụ lao động đã mang lại cho người nguyên thủy, nhất là thời kỳ Người tinh khôn những bước tiến bộ:  - Tiến bộ hơn nữa, Người tinh khôn còn biết sử dụng lao, cung tên để săn bắn. nha ky hop - Nhờ cải tiến công cụ lao động đã mang lại cho người nguyên thủy, nhất là thời kỳ Người tinh khôn những bước tiến bộ:

+ Đôi bàn tay dần trở nên khéo léo hơn.  + Đôi bàn tay dần trở nên khéo léo hơn.

+ Cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với tư thế lao động. + Cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với tư thế lao động.

+ Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình.  + Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình.

 

Câu 8: Điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì? Em hiểu “vật tổ” là gì và nó có vai trò như thế nào đối với xã hội nguyên thủy?

Trả lời:

- Điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là đời sống tâm linh và nghệ thuật - Điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là đời sống tâm linh và nghệ thuật

- Mỗi thị tộc thường tôn sùng một loài động vật, thực vật hoặc các hiện tượng tự nhiên (mây, mưa, sấm, chớp…). Chúng trở thành “vật tổ” (hay còn gọi là “tô-tem”), được các thành viên trong thị tộc sùng bái. Đa số các “vật tổ” là động vật và được dùng để gọi tên thị tộc, như thị tộc Gấu, thị tộc Hải Cẩu, thị tộc Sói, thị tộc Chim… - Mỗi thị tộc thường tôn sùng một loài động vật, thực vật hoặc các hiện tượng tự nhiên (mây, mưa, sấm, chớp…). Chúng trở thành “vật tổ” (hay còn gọi là “tô-tem”), được các thành viên trong thị tộc sùng bái. Đa số các “vật tổ” là động vật và được dùng để gọi tên thị tộc, như thị tộc Gấu, thị tộc Hải Cẩu, thị tộc Sói, thị tộc Chim…

Câu 9: Nêu đời sống tinh thần của xã hội nguyên thủy?

Trả lời:

- Người nguyên thủy có đời sống tinh thần phong phú, trong đó nổi bật là đời sống tâm linh và nghệ thuật - Người nguyên thủy có đời sống tinh thần phong phú, trong đó nổi bật là đời sống tâm linh và nghệ thuật

- Quan niệm mọi vật đều có linh hồn và sùng bái “vật tổ” là nét đặc trưng trong đời sống tâm linh của người nguyên thủy. - Quan niệm mọi vật đều có linh hồn và sùng bái “vật tổ” là nét đặc trưng trong đời sống tâm linh của người nguyên thủy.

- Cuối thời nguyên thủy, hiện tượng chôn cất người chết mang ý niệm về việc “kết nối với thế giới bên kia” trở nên phổ biến ở nhiều nơi - Cuối thời nguyên thủy, hiện tượng chôn cất người chết mang ý niệm về việc “kết nối với thế giới bên kia” trở nên phổ biến ở nhiều nơi

- Người nguyên thủy còn để lại những dấu vết phong phú và đặc sắc trong đời sống nghệ thuật. - Người nguyên thủy còn để lại những dấu vết phong phú và đặc sắc trong đời sống nghệ thuật.

Câu 10: Điền từ vào câu sau: “Mỗi thị tộc thường tôn sùng một loại động vật, thực vật hoặc các hiện tượng thiên nhiên (mây, mưa, sấm chớp,…). Chúng trở thành…hay được gọi là…, được các thành viên trong thị tộc sùng bái.”

Trả lời:

Mỗi thị tộc thường tôn sùng một loại động vật, thực vật hoặc các hiện tượng thiên nhiên (mây, mưa, sấm chớp,…). Chúng trở thành vật tổ hay được gọi là tô tem, được các thành viên trong thị tộc sùng bái.”

 

Câu 11: Công cụ sản xuất của người tối cổ và người tinh khôn khác nhau như thế nào?

Trả lời:

Công cụ sản xuất của người tối cổ và người tinh khôn khác nhau:

- Người tối cổ: Biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động bằng cách lấy những mảnh đá tự nhiên hay những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm để làm công cụ lao động phục vụ chủ yếu cho việc tìm kiếm thức ăn. - Người tối cổ: Biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động bằng cách lấy những mảnh đá tự nhiên hay những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm để làm công cụ lao động phục vụ chủ yếu cho việc tìm kiếm thức ăn.

- Người tinh khôn: Đã biết ghè đẽo hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt rìu, dao, nạo. Ngoài ra họ còn biết lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên phục vụ cho việc săn bắn. - Người tinh khôn: Đã biết ghè đẽo hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt rìu, dao, nạo. Ngoài ra họ còn biết lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên phục vụ cho việc săn bắn.

 

Câu 12: Từ những bước tiến về lao động và công cụ lao động, người nguyên thủy có những bước tiến về đời sống như thế nào?

Trả lời:

- Từ việc tìm kiếm thức ăn có sẵn trong tự nhiên, người nguyên thủy bắt đầu biết hái lượm, dần dần biết trồng trọt. Từ săn bắt, họ dần biết thuần dưỡng con vật và biết chăn nuôi.  - Từ việc tìm kiếm thức ăn có sẵn trong tự nhiên, người nguyên thủy bắt đầu biết hái lượm, dần dần biết trồng trọt. Từ săn bắt, họ dần biết thuần dưỡng con vật và biết chăn nuôi.

- Người nguyên thủy có thể rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận tiện hơn. Cư trú “nhà cửa” được phổ biến.  - Người nguyên thủy có thể rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận tiện hơn. Cư trú “nhà cửa” được phổ biến.

- Người nguyên thủy bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hoá”.  - Người nguyên thủy bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hoá”.

- Ngoài ra, người nguyên thủy còn biết dùng đồ trang sức, như vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai... bằng đá màu.  - Ngoài ra, người nguyên thủy còn biết dùng đồ trang sức, như vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai... bằng đá màu.

Câu 13: Nêu đặc điểm nổi bật trong sự tiến triển của đời sống và xã hội loài người thời nguyên thủy

Trả lời:

- Là bước đi đầu tiên chập chững của loài người mà các dân tộc nào cũng phải trải qua - Là bước đi đầu tiên chập chững của loài người mà các dân tộc nào cũng phải trải qua

- Con người đã biết tạo ra lửa và dùng lửa, biết cải tiến công cụ từ thô sơ đến chính xác - Con người đã biết tạo ra lửa và dùng lửa, biết cải tiến công cụ từ thô sơ đến chính xác

- Đời sống con người không ngừng tiến bộ, từ chỗ thiếu ăn triền miên đến chỗ không những đủ ăn mà còn dư thừa - Đời sống con người không ngừng tiến bộ, từ chỗ thiếu ăn triền miên đến chỗ không những đủ ăn mà còn dư thừa

- Con người sống chung, làm chung, hưởng thụ chung - Con người sống chung, làm chung, hưởng thụ chung

- Đây là xã hội còn ở trình độ thấp. - Đây là xã hội còn ở trình độ thấp.

Câu 14: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

Trả lời:

Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy:

- Công cụ bằng kim khí ra đời dẫn đến năng suất lao động tăng lên, con người sản xuất ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. - Công cụ bằng kim khí ra đời dẫn đến năng suất lao động tăng lên, con người sản xuất ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.

- Một số người do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, ngày càng trở nên giàu có.  - Một số người do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, ngày càng trở nên giàu có.

- Từ đó xã hội xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo, tư hữu ra đời. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.  - Từ đó xã hội xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo, tư hữu ra đời. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

 

Câu 15: Xã hội nguyên thủy tan rã như thế nào?

Trả lời:

Xã hội nguyên thủy tan rã:

- Do nhu cầu phát triển sản xuất, đảm bảo cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn, bằng trí tuệ sáng tạo của mình, Người tinh khôn đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ sản xuất.  - Do nhu cầu phát triển sản xuất, đảm bảo cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn, bằng trí tuệ sáng tạo của mình, Người tinh khôn đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ sản xuất.

- Lúc này, người nguyên thủy đã phát minh ra nghề trồng lúa. Đó là hai phát minh lớn vừa tạo điều kiện ổn định cuộc sống vừa mở rộng và phát triển sản xuất.  - Lúc này, người nguyên thủy đã phát minh ra nghề trồng lúa. Đó là hai phát minh lớn vừa tạo điều kiện ổn định cuộc sống vừa mở rộng và phát triển sản xuất.

- Thu nhập của con người thời nguyên thủy tăng lên đáng kể, của cải bắt đầu dư thừa thường xuyên dẫn đến sự phân chia xã hội thành người giàu, người nghèo cũng xuất hiện.  - Thu nhập của con người thời nguyên thủy tăng lên đáng kể, của cải bắt đầu dư thừa thường xuyên dẫn đến sự phân chia xã hội thành người giàu, người nghèo cũng xuất hiện.

- Tình trạng này ngày càng tăng lên và trở thành  - Tình trạng này ngày càng tăng lên và trở thành sở của sự biến chuyển xã hội từ thời nguyên thủy sang một thời đại mới.

 

Câu 16: Em hãy cho biết tình hình Việt Nam cuối thời nguyên thủy như thế nào?

Trả lời:

Việt Nam cuối thời nguyên thủy:

- Cách đây hơn 4000 năm, xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng, gắn với các nền văn hóa như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Đồng Đậu (Vĩnh Phúc - Cách đây hơn 4000 năm, xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng, gắn với các nền văn hóa như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Đồng Đậu (Vĩnh Phúc), Gò Mun (Phú Thọ).

- Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến này là việc cư dân phát minh ra thuật luyện kim và biết chế tác công cụ lao động, vũ khí bằng đồng.  - Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến này là việc cư dân phát minh ra thuật luyện kim và biết chế tác công cụ lao động, vũ khí bằng đồng.

kì Người tình

- Việc sử dụng các công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy ở Việt Nam mở rộng địa bàn cư trú, chuyển dần xuống đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,...  - Việc sử dụng các công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy ở Việt Nam mở rộng địa bàn cư trú, chuyển dần xuống đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,...

- Những cư dân ở đây biết làm nông nghiệp lúa nước, biết chăn nuôi, biết nung gốm ở nhiệt độ cao, biết đúc công cụ và vật dụng bằng đồng,... Từ những xóm làng đã dần dần xuất hiện.  - Những cư dân ở đây biết làm nông nghiệp lúa nước, biết chăn nuôi, biết nung gốm ở nhiệt độ cao, biết đúc công cụ và vật dụng bằng đồng,... Từ những xóm làng đã dần dần xuất hiện.

 

Câu 17: Hãy nêu đời sống vật chất của người nguyên thủy trên đất nước ta về công cụ sản xuất, hoạt động kinh tế, nơi cư trú?

Trả lời:

- Công cụ sản xuất: - Công cụ sản xuất:

+ Chủ yếu bằng đá, được cải tiến về kỹ thuật và loại hình như ghè đẽo, mài, khoan, đục… + Chủ yếu bằng đá, được cải tiến về kỹ thuật và loại hình như ghè đẽo, mài, khoan, đục…

+ Biết chế tạo công cụ bằng tre, gỗ, xương và biết làm đồ gốm + Biết chế tạo công cụ bằng tre, gỗ, xương và biết làm đồ gốm

- Hoạt động kinh tế: - Hoạt động kinh tế:

+ Ngoài việc săn bắt, hái lượm đã biết trồng trọt, chăn nuôi + Ngoài việc săn bắt, hái lượm đã biết trồng trọt, chăn nuôi

+ Biết làm nông nghiệp trồng lúa nước + Biết làm nông nghiệp trồng lúa nước

- Nơi cư trú: - Nơi cư trú:

+ Sống trong các hang động, mái đá. + Sống trong các hang động, mái đá.

+ Biết làm lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây. + Biết làm lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây.

Câu 18: Thời kỳ văn hóa Gò Mun ở Việt Nam được gọi là gì? Hãy nêu niên đại và những bước tiến của văn hóa Gò Mun so với văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu.

Trả lời:

- Thời kỳ văn hóa Gò Mun ở Việt Nam gọi là thời kì văn hóa đồng thau. - Thời kỳ văn hóa Gò Mun ở Việt Nam gọi là thời kì văn hóa đồng thau.

- Niên đại: Khoảng cuối thiên niên kỷ II TCN đến đầu thiên niên kỉ I - Niên đại: Khoảng cuối thiên niên kỷ II TCN đến đầu thiên niên kỉ I  TCN

- Những bước tiến của văn hóa Gò Mun: - Những bước tiến của văn hóa Gò Mun:

+ Đồ đồng phát triển mạnh chiếm ưu thế so với đồ đá. Đồ đồng thau chiếm 50% tổng số công cụ và vũ khí + Đồ đồng phát triển mạnh chiếm ưu thế so với đồ đá. Đồ đồng thau chiếm 50% tổng số công cụ và vũ khí

+ Các loại công cụ bằng đồng thau xuất hiện thêm loại rìu lưỡi xéo, lưỡi liềm. Đồng thau còn được người Gò Mun sử dụng làm đồ trang sức. + Các loại công cụ bằng đồng thau xuất hiện thêm loại rìu lưỡi xéo, lưỡi liềm. Đồng thau còn được người Gò Mun sử dụng làm đồ trang sức.

 

Câu 19: Lấy chủ đề về những chiếc rìu đá đầu tiên của nhân loại (hình 3.5 và hình 3.6), hãy phát biểu cảm nghĩ của em về óc sáng tạo, tinh thần lao động cần mẫn, kiên trì của Người tối cổ.

Trả lời:

Qua hình ảnh chiếc rìu đá, em nhận thấy, Người tối cổ đã có óc sáng tạo trong việc vận dụng đá để làm công cụ sinh hoạt săn bắt, hái lượm, trồng trọt...Mặc dù, các công cụ còn nhiều thô sơ nhưng cho thấy Người tối cổ đã có những bước tiến bộ ban đầu.

Câu 20: Em hãy tóm tắt quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.

Trả lời:

Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất: Vượn cổ - Người tối cổ -Người tinh khôn.

●     Vượn cổ xuất hiện khoảng 5 - 6 triệu năm trước. Có thể đi lại bằng hai chi sau.

●     Người tối cổ xuất hiện khoảng 3-4 triệu năm, có thể đi bằng 2 chân, 2 chi trước biết cầm nắm ( Đông Phi, Gia va , Bắc Kinh ). Sống theo bầy vài chục người, sống lang thang nhờ săn bắt, hái lượm, ngủ trong hang động, biết ghè đẽo đá làm công cụ, biết sử dụng và lấy lửa…

●     Người tinh khôn sống cách đây khoảng 4 vạn năm, hầu khắp các châu lục. Người Tinh khôn sống thành từng nhóm nhỏ  gồm vài chục gia đình, có họ hàng với nhau   gọi là thị tộc …họ đều làm chung, ăn chung, họ biết trồng trọt và chăn  nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức ….

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay