Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 2 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 2. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)
ÔN TẬP BÀI 2
SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỘNG ĐỒNG
Câu 1: Trình bày tác giả và tác phẩm “Gặp Karip và Xila”
Trả lời:
- a. Tác giả
- b. Tác phẩm
Câu 2: Văn bản Gặp Ka-ríp và Xi-la được kể theo ngôi thứ mấy? Theo em, tác dụng của ngôi kể đó là gì?
Trả lời:
- Ngôi kể: ngôi kể thứ nhất. Tác dụng: - Ngôi kể: ngôi kể thứ nhất. Tác dụng:
+ Người kể chuyện – nhân vật chính có cơ hội tự bộc lộ tính cách, tâm trạng, cách giao thiệp của mình. + Người kể chuyện – nhân vật chính có cơ hội tự bộc lộ tính cách, tâm trạng, cách giao thiệp của mình.
+ Gia tăng độ tin cậy bởi người kể là người trong cuộc, tự kể trải nghiệm của mình. + Gia tăng độ tin cậy bởi người kể là người trong cuộc, tự kể trải nghiệm của mình.
+ Với Ô-đi-xê, kể câu chuyện về hành trình, thử thách và tai họa của mình là cách duy nhất để thuyết phục và chờ đợi sự cứu giúp của nhà vua, hoàng hậu, công chúa của quốc đảo Phê-ki-a. Câu chuyện, cách kể của chàng đã làm họ xúc động và kính yêu, sau đó, chàng nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình, hậu hĩnh. + Với Ô-đi-xê, kể câu chuyện về hành trình, thử thách và tai họa của mình là cách duy nhất để thuyết phục và chờ đợi sự cứu giúp của nhà vua, hoàng hậu, công chúa của quốc đảo Phê-ki-a. Câu chuyện, cách kể của chàng đã làm họ xúc động và kính yêu, sau đó, chàng nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình, hậu hĩnh.
Câu 3: Theo em, những thử thách bất ngờ xuất hiện trong hành trình vượt biển của Ô-đi-xê có vai trò gì trong việc khắc họa hình tượng nhân vật?
Trả lời:
Những thử thách bất ngờ trong hành trình vượt biển của Odysseus có vai trò rất quan trọng trong việc khắc họa hình tượng nhân vật này. Chính những thử thách này đã giúp Odysseus phát triển và trưởng thành trong suốt cuộc hành trình của mình.
Những thử thách này không chỉ thử thách tài năng và sức mạnh của Odysseus, mà còn đòi hỏi anh ta phải sáng suốt và thông minh để vượt qua chúng. Odysseus đã phải đối diện với những trở ngại đầy khó khăn, từ những cơn bão lớn đến những con quái vật và kẻ thù nguy hiểm. Những thử thách này cũng giúp khắc hoạ được tính sử thi của thể loại này.
Câu 4: Em hãy tóm tắt các sự kiện chính được kể trong văn bản “Gặp Karip và Xila”
Trả lời:
+ Ô-đi-xê và các thuỷ thủ lên đường vượt biển về quê và được báo trước là phải chuẩn bị tinh thần đối mặt với mọi nguy hiểm. + Ô-đi-xê và các thuỷ thủ lên đường vượt biển về quê và được báo trước là phải chuẩn bị tinh thần đối mặt với mọi nguy hiểm.
+ Các thuỷ thủ phải nhét sáp ong vào hai tai để tránh nghe tiếng hát ma mị của các nàng Xi-ren; riêng Ô-đi-xê được nghe hát nhưng phải trói mình vào cột buồm để tránh nguy hiểm. + Các thuỷ thủ phải nhét sáp ong vào hai tai để tránh nghe tiếng hát ma mị của các nàng Xi-ren; riêng Ô-đi-xê được nghe hát nhưng phải trói mình vào cột buồm để tránh nguy hiểm.
+ Tiếp đến, các thuỷ thủ tránh được Ka-ríp – quái vật giăng cạm bẫy khủng khiếp chực nhấn chìm thuỷ thủ xuống đáy biển, nhưng lại rơi vào cạm bẫy của quái vật Xi-la: sáu thuỷ thủ – những tay chèo khoẻ nhất của Ô-đi-xê – bị ăn thịt. + Tiếp đến, các thuỷ thủ tránh được Ka-ríp – quái vật giăng cạm bẫy khủng khiếp chực nhấn chìm thuỷ thủ xuống đáy biển, nhưng lại rơi vào cạm bẫy của quái vật Xi-la: sáu thuỷ thủ – những tay chèo khoẻ nhất của Ô-đi-xê – bị ăn thịt.
+ Ô-đi-xê tận mắt chứng kiến đồng đội gặp nạn, nhưng không có cách nào cứu giúp họ, chàng vô cùng thương xót + Ô-đi-xê tận mắt chứng kiến đồng đội gặp nạn, nhưng không có cách nào cứu giúp họ, chàng vô cùng thương xót
Câu 5: Văn bản Đăm Săn chinh phục nữ thần Mặt trời thuộc thể loại gì? Hãy trình bày khái niệm và các đặc điểm về thể loại đó
Trả lời:
Văn bản thuộc thể loại sử thi
- a. Khái niệm
- b. Đặc điểm
Câu 6: Đọc kĩ phần cước chú cho các chi tiết trong văn bản. Những thông tin này giúp em hiểu thêm điều gì về sử thi Đăm Săn?
Trả lời:
Các thông tin cước chú giúp người đọc hiểu thêm về văn hoá, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, địa lý của người Ê-đê, nhờ đó hiểu sâu hơn về văn bản. Ví dụ, chú thích về Rừng Đen cho thấy vũ trụ quan của người Ê-đê. Chú thích về người anh giữ mặt trời, người em giữ mặt trăng cho thấy dấu ấn của huyền thoại trong sử thi Tây Nguyên. Có thể nói, không thể đọc hiểu các văn bản sử thi mà thiếu đi sự tham khảo kỹ lưỡng phần cước chú trong văn bản. Đây là một trong những kĩ thuật đọc rất quan trọng để có thể hiểu một cách thấu đáo các tác phẩm thuộc thể loại sử thi.
Câu 7: Tìm các chi tiết thể hiện thái độ của người kể chuyện với nhân vật và câu chuyện được kể qua đoạn trích “ Đăm Săn chinh phục nữ thần mặt trời”
Trả lời:
Thái độ của người kể chuyện được miêu tả một cách gián tiếp thông qua các lời kể, lời miêu tả về nhân vật, bằng thủ pháp khoa trương, phóng đại như đã phân tích ở trên, đồng thời cũng được thể hiện một cách trực tiếp qua các ngữ cố định, qua những lời bình luận trực tiếp. Thông qua các chi tiết này, có thể nhận thấy sự ngưỡng mộ, thành kính của người kể chuyện với nhân vật và câu chuyện được kể. Sử thi là câu chuyện về quá khứ thiêng liêng, có một khoảng cách tuyệt đối với thế giới hiện tại. Người kể chuyện sử thi là người có nghĩa vụ nuôi dưỡng những giá trị truyền thống và truyền thụ nó cho đời sau.
Câu 8: Qua văn bản, em có hình dung như thế nào về ngoại hình, tính cách và ngôi nhà Nữ thần Mặt trời?
Trả lời:
- Hình dáng: váy ánh như sét, loáng như chớp, nàng đi ra cửa buồng bừng sáng, nàng đi như diều bay liệng… - Hình dáng: váy ánh như sét, loáng như chớp, nàng đi ra cửa buồng bừng sáng, nàng đi như diều bay liệng…
=> một người phụ nữ xinh đẹp và quyền năng, quý phái, tượng trưng cho sức mạnh tự nhiên, cho chế độ mẫu hệ.
- Hành trình tìm nhà Nữ thần Mặt trời xa xôi, gian nan. - Hành trình tìm nhà Nữ thần Mặt trời xa xôi, gian nan.
=> Biểu trưng cho những vùng đất mới
Câu 9: “Nhà dài của người Ê-đê là (1), làm bằng (2), mặt sàn và vách tường bao quanh nhà làm bằng thân cây bươn hay thân tre già đập dập, mái lợp có (3).”
Hãy thay thế các số bằng các từ ngữ phù hợp?
Trả lời:
Nhà sàn
Tre, nứa, gỗ
Tranh
Câu 10: Em hãy trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê?
Trả lời:
Giá trị nội dung:
- Văn bản giúp người đọc hình dung được ngôi nhà của người dân tộc Êđê, qua đó thể hiện được nét truyền thống về văn hóa và tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Êđê, tình yêu, sự trân trọng của đồng bào Êđê với di sản văn hóa dân tộc. Ngôi nhà dài là nơi gắn liền với nhiều thói quen và nếp sống sinh hoạt của người Êđê. - Văn bản giúp người đọc hình dung được ngôi nhà của người dân tộc Êđê, qua đó thể hiện được nét truyền thống về văn hóa và tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Êđê, tình yêu, sự trân trọng của đồng bào Êđê với di sản văn hóa dân tộc. Ngôi nhà dài là nơi gắn liền với nhiều thói quen và nếp sống sinh hoạt của người Êđê.
Giá trị nghệ thuật:
- Miêu tả chân thực sinh động hấp dẫn - Miêu tả chân thực sinh động hấp dẫn
- Ngôn từ giản dị, trong sáng, dễ hiểu - Ngôn từ giản dị, trong sáng, dễ hiểu
Câu 11: Trình bày bố cục tác phẩm Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê và nêu nội dung chính từng phần
Trả lời:
Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “cầu thang cái”: Đặc điểm hình thức cách xây dựng “nhà dài”. - Phần 1: Từ đầu đến “cầu thang cái”: Đặc điểm hình thức cách xây dựng “nhà dài”.
- Phần 2: Còn lại: Ý nghĩa truyền thống văn hóa của “nhà dài” với người dân Ê đê - Phần 2: Còn lại: Ý nghĩa truyền thống văn hóa của “nhà dài” với người dân Ê đê
Câu 12: Văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxay thuộc thể loại gì? Hãy trình bày khái niệm và các đặc điểm về thể loại đó
Trả lời:
Văn bản thuộc thể loại sử thi
- a. Khái niệm
- b. Đặc điểm
Câu 13: Em hãy nêu nhận xét về cách miêu tả hình dáng và vẻ đẹp sức mạnh của Đăm Săn.
Trả lời:
- Hình ảnh Đăm Săn: - Hình ảnh Đăm Săn:
+ Miêu tả hình dáng: tóc, ngực, tai, mắt, bắp đùi. + Miêu tả hình dáng: tóc, ngực, tai, mắt, bắp đùi.
+ Miêu tả vẻ đẹp sức mạnh: như voi đực, hơi thở ầm ầm như sấm. + Miêu tả vẻ đẹp sức mạnh: như voi đực, hơi thở ầm ầm như sấm.
+ Miêu tả ăn uống: ăn không biết no, uống không biết say, trò chuyện không biết chán. + Miêu tả ăn uống: ăn không biết no, uống không biết say, trò chuyện không biết chán.
+ Uy danh: tiếng tăm lừng lẫy. + Uy danh: tiếng tăm lừng lẫy.
Vẻ đẹp của Đăm Săn được kết tinh từ sức mạnh, vẻ đẹp và phẩm chất của cộng đồng Ê-đê.
Đoạn trích sử dụng lối nói quá và cách ví von để mô tả người anh hùng Đăm Săn thêm rõ nét và sinh động.
* Nghệ thuật:
- Trường đoạn dài, câu cảm thán, hô ngữ, kiểu so sánh trùng điệp, liệt kê sự vui sướng, tấp nập, giàu có. - Trường đoạn dài, câu cảm thán, hô ngữ, kiểu so sánh trùng điệp, liệt kê sự vui sướng, tấp nập, giàu có.
-> Niềm vui, tự hào của cộng đồng được thể hiện qua nhân vật tôi tớ và qua ngôn ngữ kể chuyện. -> Niềm vui, tự hào của cộng đồng được thể hiện qua nhân vật tôi tớ và qua ngôn ngữ kể chuyện.
-> Kể về chiến tranh mà lòng vẫn hướng về cuộc sống thịnh vượng, no đủ, giàu có, đoàn kết => Khát vọng của cộng đồng gửi gắm vào người anh hùng. -> Kể về chiến tranh mà lòng vẫn hướng về cuộc sống thịnh vượng, no đủ, giàu có, đoàn kết => Khát vọng của cộng đồng gửi gắm vào người anh hùng.
Câu 14: Trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”, em có suy nghĩ gì về vai trò của thần linh trong cuộc chiến?
Trả lời:
- Vai trò của thần linh đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn: - Vai trò của thần linh đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn:
+ Quan hệ giữa thần linh và con người rất gần gũi, mật thiết, thậm chí bình đẳng, thân tình. + Quan hệ giữa thần linh và con người rất gần gũi, mật thiết, thậm chí bình đẳng, thân tình.
+ Tuy có tham gia vào việc của con người, nhưng thần linh chỉ đóng vai trò “gợi ý”, “cố vấn” chứ không phải là người quyết định kết quả của cuộc chiến. Còn việc giết Mtao-Mxây là do tài trí của Đăm Săn. + Tuy có tham gia vào việc của con người, nhưng thần linh chỉ đóng vai trò “gợi ý”, “cố vấn” chứ không phải là người quyết định kết quả của cuộc chiến. Còn việc giết Mtao-Mxây là do tài trí của Đăm Săn.
Câu 15: Cảnh mọi người theo Đăm Săn trở về trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây” thể hiện quan niệm gì của người dân Ê-đê về người anh hùng?
Trả lời:
Ý nghĩa:
+ Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng đối với cộng đồng, bộ tộc. + Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng đối với cộng đồng, bộ tộc.
+ Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối cá nhân anh hùng. Đây cũng là biểu hiện của ý thức dân tộc. + Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối cá nhân anh hùng. Đây cũng là biểu hiện của ý thức dân tộc.
Câu 16: Vì sao đoạn cuối tác phẩm “Chiến thắng Mtao- Mxây”, tác giả dân gian không miêu tả cảnh chết chóc mà miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng?
Trả lời:
- Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng với ý nghĩa: - Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng với ý nghĩa:
+ Người anh hùng sử thi được toàn thể cộng đồng suy tôn tuyệt đối. Qua chiến thắng của cá nhân anh hùng, sử thi cho thấy sự vận động lịch sử của cả một cộng đồng tộc người. + Người anh hùng sử thi được toàn thể cộng đồng suy tôn tuyệt đối. Qua chiến thắng của cá nhân anh hùng, sử thi cho thấy sự vận động lịch sử của cả một cộng đồng tộc người.
+ Cuộc chiến tranh bộ tộc cho thấy bước đi của lịch sử vận động phát triển, mở rộng lãnh thổ, đất đai của các bộ tộc Ê –đê. + Cuộc chiến tranh bộ tộc cho thấy bước đi của lịch sử vận động phát triển, mở rộng lãnh thổ, đất đai của các bộ tộc Ê –đê.
+ Là cách để dân gian ngợi ca tầm vóc và sứ mệnh lịch sử của người anh hùng ưu tú đã đứng lên thống nhất các thị tộc nhỏ lẻ lại với nhau, gom lại thành một cộng đồng lớn mạnh và giàu có. + Là cách để dân gian ngợi ca tầm vóc và sứ mệnh lịch sử của người anh hùng ưu tú đã đứng lên thống nhất các thị tộc nhỏ lẻ lại với nhau, gom lại thành một cộng đồng lớn mạnh và giàu có.
Câu 17: Bài học được rút ra sau khi học xong đoạn trích “Chiến thắng Mtao- Mxây” là gì?
Trả lời:
Bài học: Đề cao hạnh phúc gia đình, sự tha thiết với cuộc sống phồn vinh, bình yên của cộng đồng người anh hùng Đăm Săn, qua đó làm nổi bật phẩm chất, khát vọng cao đẹp của người xưa.
Câu 18: Với Nam Việt Đế Lý Bí, lần đầu tiên Việt Nam xưng “đế một phương , lần đầu tiên miền trung tâm Hà Nội có thành xây đắp ("thành Tô Lịch"), có chia thờ Phật (chia Khai Quốc – Mở Nước, nay là chùa Trấn Quốc), có một mô hình quân chủ Phật giáo, vừa giống mà lại khác Trung Hoa, cháu nổi tiếp ông làm vua, xung là Phật tử (con Phật) chứ không như vua Trung Hoa xưng là Thiên tử (con Trời).
Các chú thích trong đoạn văn trên là?
Trả lời:
Các chú thích trong đoạn văn trên là: Thành Tô Lịch, chùa Khai Quốc - Mở Nước, nay là chùa Trấn Quốc, con Phật, con Trời.
Câu 19: Phân tích tác dụng của những kiểu trích dẫn, chú thích trong đoạn văn sau đây:
Cùng với màu sắc là "hình", "bóng". Thơ Tố Hữu để lại trong kí ức độc giả rất nhiều "hình bóng". Bài "Bà má Hậu Giang" được khép lại bằng "bóng má": "Nước non muôn quý ngàn yêu/ CÒn in bóng má sớm chiều Hậu Giang". Trong bài "Lên Tây Bắc" có cái bóng rất kì vĩ của anh Vệ quốc quân: "Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều/ Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo" ("Thơ Tố Hữu", trang 149). Về quê mẹ Tơm, "bâng khuâng chuyện cũ", Tố Hữu không quên: "Đêm đêm chó sủa...làng bên động/ Bóng mẹ ngồi canh lẫn bóng cồn", "Bóng mẹ ngồi trông, vọng nước non",... Ông xót xa: "Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi/ Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi" ("Thơ Tố Hữu, trang 268).
Trả lời:
Trích dẫn trực tiếp - chú thích chính văn.
=> Tác dụng: mang tính xác thực, rõ ràng, phong phú và thuyết phục người đọc về nội dung có trong văn bản.
Câu 20: Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?
(1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng:
"Dạ thưa xứ Huế bây giờ
Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"
(2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương - Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5)Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.
Trả lời:
Các câu 1, 3, 4 là những câu trích dẫn trực tiếp và gián tiếp. Trong đó:
+ Câu 1, 3 là câu dẫn trực tiếp + Câu 1, 3 là câu dẫn trực tiếp
+ Câu 4 là câu dẫn gián tiếp + Câu 4 là câu dẫn gián tiếp
=> Giáo án ngữ văn 10 chân trời bài 2: Ôn tập