Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 6 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 6. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP BÀI 6

NÂNG NIU KỈ NIỆM

Câu 1: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả và tác phẩm “Chiếc lá đầu tiên”

Trả lời:

  • a. Tác giả
  • b. Tác phẩm

Câu 2: Bài thơ “Chiếc lá đầu tiên” có hoàn cảnh sáng tác khá đặc biệt khi tác giả viết từng khổ một trong những khoảng thời gian khác nhau. Em hãy tìm hiểu thêm về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ này?

Trả lời:

+ Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Chiếc lá đầu tiên được sáng tác vào mùa hè năm 1971, những phải đến hơn 10 năm sau bài thơ mới được hoàn thành. Bài thơ ban đầu có tên là “Trường ơi, chào nhé”.  + Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Chiếc lá đầu tiên được sáng tác vào mùa hè năm 1971, những phải đến hơn 10 năm sau bài thơ mới được hoàn thành. Bài thơ ban đầu có tên là “Trường ơi, chào nhé”.

+ 2 khổ đầu tiên được tác giả viết khi ông bước chân vào cánh cửa đại học, khi đó ông vừa bước qua “tuổi khăn quàng, phấn trắng, nắng vô tâm”. + 2 khổ đầu tiên được tác giả viết khi ông bước chân vào cánh cửa đại học, khi đó ông vừa bước qua “tuổi khăn quàng, phấn trắng, nắng vô tâm”.

+ Khổ thơ tiếp theo ông viết khi nhập ngũ. Lúc đó là những cảm xúc đã được chắt lọc qua thời gian cùng nỗi nhớ trường lớp, bạn bè, thầy cô, nhớ về tuổi học trò đầu tiên. + Khổ thơ tiếp theo ông viết khi nhập ngũ. Lúc đó là những cảm xúc đã được chắt lọc qua thời gian cùng nỗi nhớ trường lớp, bạn bè, thầy cô, nhớ về tuổi học trò đầu tiên.

+ Khổ cuối cùng của bài thơ ra đời vào thời điểm sau ngày 30/4/1975 khi đất nước vừa thống nhất, Hoàng Nhuận Cầm trở lại khoa Văn, trường đại học Tổng hợp tiếp tục cuộc đời sinh viên. Trong khoảnh khắc đứng lặng lẽ trên sân trường, ông biết rằng tất cả tuổi thanh xuân đã gửi lại ở trong những cánh rừng lửa đạn, còn trước mắt mình là thế hệ tiếp nối + Khổ cuối cùng của bài thơ ra đời vào thời điểm sau ngày 30/4/1975 khi đất nước vừa thống nhất, Hoàng Nhuận Cầm trở lại khoa Văn, trường đại học Tổng hợp tiếp tục cuộc đời sinh viên. Trong khoảnh khắc đứng lặng lẽ trên sân trường, ông biết rằng tất cả tuổi thanh xuân đã gửi lại ở trong những cánh rừng lửa đạn, còn trước mắt mình là thế hệ tiếp nối

Câu 3: Em hãy trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Chiếc lá đầu tiên”

Trả lời:

  • a. Nội dung
  • b. Nghệ thuật

Câu 4: Tình cảm của chủ thể trữ tình dành cho nhân vật em được thể hiện như thế nào qua bài thơ?

Trả lời:

Hai câu thơ đầu là dòng hồi ức của tác giả về khoảng thời gian tươi đẹp với nhân vật em.

Tác giả dùng câu hỏi nhưng không cần sự hồi đáp như một sự nuối tiếc khe khẽ. “Em thấy không, tất cả đã xa rồi”

=> Câu thơ thể hiện sự tiếc nuối, nỗi nhớ của tác giả về quá khứ tươi đẹp ngày ấy.

Thời gian là một thứ gì đó vô cùng đáng sợ nó nhẹ nhàng, âm thầm nhưng lại kéo theo bao nhiêu kỉ niệm cùng với tình cảm của con người. “Tiếng thở của thời gian” là một phép ẩn dụ nhẹ nhàng không cần số đếm chẳng cần cụ thể bao lâu song nó cũng khiến cho người đọc cảm nhận được sự xa xôi, hoài niệm. Thời gian cũng trở nên lắng đọng cảm xúc tình cảm của con người.

Câu 5: Nêu một số hiểu biết của em về tác giả Quang Dũng và tác phẩm Tây Tiến?

Trả lời:

1. Tác giả

- Bút danh là Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm - Bút danh là Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm

- Năm sinh – năm mất: 1921 – 1988 - Năm sinh – năm mất: 1921 – 1988

- Quê quán:  - Quê quán: làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).

- Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Tuy nhiên, thành công nổi bật của Quang Dũng là ở lĩnh vực thơ ca. - Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Tuy nhiên, thành công nổi bật của Quang Dũng là ở lĩnh vực thơ ca.

- Thơ của ông, nhất là những bài nổi tiếng như Đôi mắt, người Sơn Tây,... được nhiều thế hệ người đọc yêu thích, bởi đó là tiếng nói của một tâm hồn phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. - Thơ của ông, nhất là những bài nổi tiếng như Đôi mắt, người Sơn Tây,... được nhiều thế hệ người đọc yêu thích, bởi đó là tiếng nói của một tâm hồn phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.

2. Tác phẩm

  • a. Xuất xứ:
  • b. Hoàn cảnh sáng tác:

Câu 6: Nhan đề Tây Tiến gợi cho em suy nghĩ gì?

Trả lời:

+ Bài thơ ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến, sau được đổi là Tây Tiến. Ông đã lượt bỏ chữ nhớ khiến cho nhan đề thi phẩm trở nên cô đọng, tạo ra sự chắc khỏe, rắn rỏi đem đến cho ta hình dung về miền Tây Bắc rộng lớn, thăm thẳm, hùng vĩ. + Bài thơ ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến, sau được đổi là Tây Tiến. Ông đã lượt bỏ chữ nhớ khiến cho nhan đề thi phẩm trở nên cô đọng, tạo ra sự chắc khỏe, rắn rỏi đem đến cho ta hình dung về miền Tây Bắc rộng lớn, thăm thẳm, hùng vĩ.

+ Tây Tiến có thể hiểu là tên của một binh đoàn, nơi Quang Dũng từng công tác, cũng có thể hiểu là tiến về phía tây, hướng hành quân của binh đoàn Tây Tiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ biên giới. + Tây Tiến có thể hiểu là tên của một binh đoàn, nơi Quang Dũng từng công tác, cũng có thể hiểu là tiến về phía tây, hướng hành quân của binh đoàn Tây Tiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ biên giới.

Câu 7: Em hãy nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Tây Tiến”

Trả lời:

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ ngợi ca vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn của người lính trong đoàn quân Tây Tiến.

Câu 8: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Tây Tiến”

Trả lời:

a, Nội dung

Nỗi nhớ da diết của tác giả đối với Tây Tiến. Những chặng đường hành quân gian khổ, thiếu thốn, hi sinh mất mát mà chất chứa kỉ niệm đẹp, thú vị, ấm áp cùng những đồng đội Tây TIến anh hùng….

Hình  tượng người lính Tây Tiến vừa hào hoa lại bi tráng.

b, Nghệ thuật

Biện pháp hiện thực kết hợp lãng mạn đậm chất bi tráng

Hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu đậm chất thẩm mỹ, độc đáo.

Câu 9: Trình bày ý nghĩa nhan đề của tác phẩm “Dưới bóng Hoàng lan”?

Trả lời:

Nhan đề “Dưới bóng hoàng lan” có ý nghĩa bao trùm gợi nhớ về những kỉ niệm của nhân vật Thanh. Bóng hoàng lan là sự kết nối từ quá khứ đến với hiện tại. Nó gắn liền với tuổi thơ của nhân vật Thanh và cũng là một sợi dây kết nối tình cảm trong sáng của cả Thanh và Nga.

Câu 10: Tóm tắt nội dung chính của văn bản Dưới bóng hoàng lan bằng một đoạn văn ngắn.

Trả lời:

Văn bản "Dưới bóng hoàng lan" kể lại một chàng trai tên Thanh mồ côi cha mẹ, sống với bà. Một lần Thanh trở về nhà thăm bà thăm nhà trong tâm trạng hạnh phúc, nghẹn ngào. Tại đây Thanh đã thể hiện tình cảm trong trẻo tinh khôi của mình với Nga.

Câu 11: Cuộc gặp gỡ của nhân vật Thanh và Nga có gì thú vị?

Trả lời:

Thanh gặp lại Nga (cô hàng xóm cạnh nhà). Thanh và Nga ôn lại những kỉ niệm hồi nhỏ, cả 2 nhặt hoa dưới gốc hoàng lan.

Đối với Thanh, Nga như một người bạn, một người em gái, một người thân mà chàng sẽ gặp mỗi lúc đi xa về.

Những câu chuyện vụn vặt, giản dị nhưng chứa đựng nhiều thú vị => bước tiến triển tình cảm.

Câu 12: Ở đoạn trích, hình ảnh cây hoàng lan, hoa hoàng lan đóng vai trò như thế nào trong việc thể hiện mối quan hệ giữa hai nhân vật Thanh và Nga?

Trả lời:

Ở đoạn trích , cây hoàng lan xuất hiện nhiều chỗ, đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện mối quan hệ tình cảm giữa hai nhân vật Thanh và Nga: chứng kiến Thanh và Nga bên nhau từ thuở ấu thơ; kết nối tình cảm giữa đôi trai gái; giúp nhân vật bộc lộ tình cảm của mình;...

Câu 13: Thế nào là lỗi sắp xếp sai thứ tự từ trong câu? Việc sắp xếp trật tự từ còn có thể phục vụ mục đích gì?

Trả lời:

Lỗi trật tự từ trong câu là một lỗi phổ biến thường gặp trong đời sống. Việc sắp xếp sai thứ tự từ trong câu sẽ dẫn đến việc hiểu sai ý nghĩa câu.

Việc sắp xếp trật tự từ còn có thể phục vụ nhiều mục đích khác nhau như: thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hoạt động, đặc điểm; nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng; liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

Câu 14: Khảo sát và sưu tầm một số lỗi về dùng từ, trật tự từ trên báo mạng hiện nay. Phân tích nguyên nhân lỗi và đề xuất cách sửa cho từng trường hợp

Trả lời:

Câu: “Hàng nội chiếm lĩnh thị trường đồ dùng học tập”

Lỗi sai: trật tự từ sai, bị đảo lộn giữa các từ ngữ.

Chữa lại: Đồ dùng học tập do hàng nội địa sản xuất đang chiếm lĩnh thị trường.

Câu: “9 xe lăn tặng bệnh viện ung bướu TP.HCM”

Sai: Đảo lộn trật tự các từ ngữ

Chữa: Bệnh viện ung bướu TPHCM đã được tặng 9 xe lăn phục vụ cho bệnh nhân.

Câu 15: Có học sinh khi làm bài nghị luận văn học về bài thơ Tây Tiến đã sửa câu thơ của Quang Dũng “Quân xanh màu lá dữ oai hùm” thành “Quân xanh màu lá dữ oai hùng”. Theo bạn, cách sử dụng từ ngữ ở trường hợp nào mang đến hiệu quả nghệ thuật cao hơn? Vì sao?

Trả lời:

Cách sử dụng từ oai hùm trong câu thơ của Quang Dũng mang hiệu quả nghệ thuật cao hơn vì oai hùm không chỉ gợi được vẻ oai phong, lẫm liệt của những người lính Tây Tiến mà còn góp phần khẳng định: vẻ đẹp ấy mang sự dũng mãnh như những mãnh hổ làm chủ, ngự trị chốn rừng thiêng.

Câu 16: Chỉ ra hiệu quả của dấu chấm lửng trong câu kết của văn bản Tình ca ban mai (Chế Lan Viên):

Mai, hoa em lại về …

Trả lời:

Câu kết với dấu chấm lửng vừa thể hiện niềm tin vừa thể hiện niềm hi vọng của chủ thể trữ tình: rồi em lại về

Câu 17: Em hãy tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài thơ Nắng mới

Trả lời:

  • A. Tác giả
  • B. Tác phẩm

Câu 18: Ở các khổ 2, 3: "Tôi" nhớ về ai? Chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện màu sắc, hành động trong các khổ thơ.

Trả lời:

- Ở các khổ 2, 3: “Tôi” nhớ về người mẹ của mình. Trong tâm tưởng nhân vật "tôi", hình ảnh người mẹ hiện lên với những vẻ đẹp của thuở thiếu thời: phơi áo đỏ ngoài giậu, nét cười đen nhánh sau tay áo. - Ở các khổ 2, 3: “Tôi” nhớ về người mẹ của mình. Trong tâm tưởng nhân vật "tôi", hình ảnh người mẹ hiện lên với những vẻ đẹp của thuở thiếu thời: phơi áo đỏ ngoài giậu, nét cười đen nhánh sau tay áo.

- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện màu sắc, hành động trong các khổ thơ: - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện màu sắc, hành động trong các khổ thơ:

+ áo đỏ, nét cười “đen nhánh”. + áo đỏ, nét cười “đen nhánh”.

+ nhớ, mường tượng. + nhớ, mường tượng.

Câu 19: Bài thơ Nắng mới là lời của ai, bộc lộ cảm xúc về ai?

Trả lời:

Bài thơ Nắng mới là lời của chủ thể trữ tình “tôi”, bộc lộ cảm xúc, tâm tư tình cảm về người mẹ của mình

Câu 20: Hãy nêu bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ Nắng mới và cảm nhận chung của em khi đọc văn bản.

Trả lời:

- Bố cục: - Bố cục:

Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên “nắng mới”

Khổ 2+3: Nỗi nhớ của nhân vật trữ tình

- Mạch cảm xúc: Bài thơ trải dài theo mạch cảm xúc, kết cấu đan xen giữa quá khứ và hiện tại như một hồi ức về người mẹ thân yêu của nhà thơ. - Mạch cảm xúc: Bài thơ trải dài theo mạch cảm xúc, kết cấu đan xen giữa quá khứ và hiện tại như một hồi ức về người mẹ thân yêu của nhà thơ.

- Đọc bài thơ ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh người mẹ hiện lên chịu thương, chịu khó, tần tảo, vất vả nuôi con. Đó là những hình ảnh quá đỗi thân quen như của mẹ ta mà cũng là của tất cả những người phụ nữ Việt Nam thầm lặng hy sinh, thương yêu, chăm sóc chồng con suốt cả cuộc đời.  - Đọc bài thơ ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh người mẹ hiện lên chịu thương, chịu khó, tần tảo, vất vả nuôi con. Đó là những hình ảnh quá đỗi thân quen như của mẹ ta mà cũng là của tất cả những người phụ nữ Việt Nam thầm lặng hy sinh, thương yêu, chăm sóc chồng con suốt cả cuộc đời. 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay