Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều
BÀI 6: THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH
VĂN BẢN 1: NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH - CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
(18 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Trước khi đọc bài em hiểu như thế nào về Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Trả lời:
Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, góp phần quan trọng vào việc giành độc lập cho Việt Nam.
Bác là một nhà cách mạng, danh nhân thế giới và nhà văn của Việt Nam
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp thuộc thể loại: nghị luận văn học.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (8 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thường phản ánh và gắn chặt với sự nghiệp cách mạng của Người, là một phong cách nghệ thuật vừa đa dạng, vừa thống nhất. Bác không chỉ là một nhà văn, nhà thơ lớn mà còn là một người lãnh đạo cách mạng tài ba của Việt Nam.
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
Bài viết đã đề cập đến cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với sức thuyết phục cao bởi lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể.
Câu 3: Tóm tắt nội dung văn bản theo cách hiểu của em?
Trả lời:
Văn bản Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp nói về những thông tin quan trọng, liên quan tới sự nghiệp của Người. Người là Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất và cũng là nhà văn, nhà thơ lớn.
Câu 4: Những dấu mốc nổi bật về cuộc đời của Hồ Chí Minh?
Trả lời:
-Tên thật: Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Tất Thành, và trong quá trình hoạt động cách mạng, Người sử dụng tên Nguyễn Ái Quốc và cuối cùng là Hồ Chí Minh.
-Sinh năm 1890 tại làng Kim Liên, Nghệ An, trong gia đình nhà nho yêu nước.
- Học tập và khởi đầu hoạt động cách mạng:
+Học chữ Hán, chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp ở trường Quốc học Huế.
+Năm 1910, bắt đầu dạy học tại trường Dục Thanh, sau đó ra nước ngoài.
- Hoạt động quốc tế:
+Từ 1912 đến 1916, Người sống tại Mỹ và Anh.
+Năm 1918, tham gia Đảng Xã hội Pháp và thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước.
+Năm 1919, gửi Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị hòa bình tại Versailles.
- Tham gia thành lập Đảng:
+ Năm 1920, tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
+ Từ 1923 đến 1941, hoạt động chủ yếu ở Nga, Trung Quốc và Thái Lan.
- Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ Từ ngày 6-1 đến 7-2-1930, Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hồng Kông.
- Về nước và lãnh đạo cách mạng
+ Năm 1941, trở về Việt Nam, thành lập Mặt trận Việt Minh.
+ Lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
- Tuyên ngôn Độc lập
+ Ngày 2-9-1945, đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Sau cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên (6-1-1946), được bầu làm Chủ tịch nước.
- Kháng chiến và di sản
+ Lãnh đạo nhân dân tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
+ Qua đời ngày 2-9-1969, để lại di sản lớn cho dân tộc Việt Nam.
Câu 5: Phong cách hệ thuật của chủ tịch Hồ Chí Minh là gì ?
Trả lời:
Câu 6: Đóng góp to cho văn hóa của Hồ Chí Minh là gì?
Trả lời:
Câu 7: Dẫn chứng để cho thấy Bác cũng làm một hà giáo dục và đi đầu trong hợp tác quốc tế của Việt Nam?
Trả lời:
Câu 8: Những dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp văn học của chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Theo Bác, khi viết cần phải trả lời được những câu hỏi gì?
Trả lời:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn các nhà báo trước khi cầm bút phải tự đặt câu hỏi: “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?”, “Thế thì viết cái gì?”, “Cách viết thế nào?”). Và chính toàn bộ sự nghiệp báo chí và văn học nghệ thuật của Người là bằng chứng hùng hồn cho quan điểm viết ấy.
Câu 2: Tại sao có thể nói phong cách văn chương của Hồ Chí Minh vừa đa dạng vừa thống nhất?
Trả lời:
Câu 3: Viết bài văn nêu cảm nhận của em về câu nói: Không có gì quý hơn độc lập, tự do” (Hồ Chí Minh)
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý cho bài văn giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của chủ tịch Hồ Chí Minh
Trả lời:
* Mở bài:
Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu, Người không chỉ là anh hùng dân tộc mà còn là một nhà thơ, nhà văn kiệt xuất. Để hiểu rõ hơn về Người, ngay sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
* Thân bài
- Tiểu sử :
+ Người sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước
+ Quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
+ Thuở nhỏ được học chữ Hán, sau đó học chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp ở trường Quốc học Huế.
- Hoạt động cách mạng
+ 1911: Người ra đi tìm đường cứu nước
+ Người đi đến nhiều quốc gia trên hành trình đi tìm đường cứu nước: Mỹ, Anh, Pháp.
+ 1930: Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ 2/1941: Người về nước thành lập mặt trận Việt Minh
+ 2/9/1945: Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Sự nghiệp văn chương :
+ Quan niệm sáng tác: Văn học là vũ khí chiến đấu
+ Người sáng tác đa dạng về thể loại (nghị luận, truyện và kí, thơ ca) và ngôn ngữ (tiếng Pháp, tiếng Hán, chữ Quốc ngữ)
+ Phong cách sáng tác: Đa dạng mà thống nhất, kết hợp giữa cổ điển và hiện đại, lời văn ngắn gọn, trong sáng, giản dị.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu của Người như: Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,…
* Kết bài:
Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một hành trình cách mạng đầy thách thức mà còn là một ví dụ về tinh thần yêu nước và sự giản dị. Bác đã để lại một di sản vĩ đại cho dân tộc Việt Nam và là nguồn cảm hứng cho các thế hệ sau học tập và làm theo.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp