Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: CHÂN TRỜI RỘNG MỞ
BÀI 1: LỜI HỨA
VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU VỀ NHÂN VẬT TRONG MỘT CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC
I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)
Câu 1: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc thường gồm mấy phần?
Trả lời:
Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc thường có 3 phần: câu mở đầu, các câu tiếp theo, câu kết thúc.
Câu 2: Câu mở đầu của đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc có nhiệm vụ gì?
Trả lời:
Câu mở đầu:
- Giới thiệu cuốn sách: tên cuốn sách, tên tác giả...
- Giới thiệu nhân vật: tên, cảm nhận chung...
Câu 3: Ở các câu tiếp theo của đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc có nhiệm vụ nào?
Trả lời:
Câu 4: Câu kết thúc của đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc có nhiệm vụ gì?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (06 CÂU)
Câu 1: Làm thế nào để phân tích tính cách của một nhân vật?
Trả lời:
Để phân tích tính cách của một nhân vật, chúng ta cần:
- Quan sát hành động: Nhân vật thường xuyên làm gì? Hành động đó thể hiện tính cách gì?
- Phân tích lời nói: Nhân vật nói những gì? Cách nói của nhân vật thể hiện điều gì?
- Đọc suy nghĩ: Tác giả miêu tả suy nghĩ của nhân vật như thế nào? Suy nghĩ đó cho thấy nhân vật là người như thế nào?
Câu 2: Có những loại tính cách nhân vật nào thường gặp trong truyện?
Trả lời:
Có rất nhiều loại tính cách nhân vật, nhưng một số loại thường gặp như: nhân vật tốt bụng, nhân vật xấu xa, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật dũng cảm, nhân vật nhút nhát...
Câu 3: Mục đích của việc viết đoạn văn giới thiệu nhân vật là gì?
Trả lời:
Mục đích chính là giúp người đọc hình dung rõ nét về nhân vật, hiểu được tính cách, hành động và vai trò của nhân vật đó trong câu chuyện. Qua đó, người đọc có thể đồng cảm, yêu quý hoặc ghét bỏ nhân vật.
Câu 4: Sự khác biệt giữa miêu tả ngoại hình và phân tích tính cách của nhân vật là gì?
Trả lời:
Câu 5: Tại sao chúng ta cần kết hợp cả miêu tả ngoại hình và phân tích tính cách khi giới thiệu về nhân vật?
Trả lời:
Câu 6: Khi giới thiệu về nhân vật, chúng ta có thể sử dụng những từ ngữ, hình ảnh so sánh nào?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (02 CÂU)
Câu 1: Hãy viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Sơn Tinh trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tính”
Trả lời:
Trong dân gian của chúng ta, có biết bao nhiêu nhân vật truyền thuyết nổi tiếng đã để lại cho chúng ta nhiều bài học khác nhau. Trong số đó, có lẽ nhân vật mà em yêu thích và đã để lại cho em nhiều ấn tượng đó chính là Sơn Tinh. Sơn Tinh là một nhân vật tài giỏi và dũng mãnh trong truyện cổ tích "Sơn Tinh, Thủy Tinh". Ông là vị thần cai quản vùng núi cao, có phép thuật đặc biệt, chỉ cần vung tay là núi non hiện ra, cây cối mọc lên bạt ngàn. Sơn Tinh nổi tiếng với lòng dũng cảm và trí thông minh khi vượt qua thử thách của vua Hùng để cưới nàng Mỵ Nương. Trước sự tấn công dữ dội của Thủy Tinh, ông đã kiên cường chống trả bằng cách nâng cao núi, đắp đê chắn lũ, bảo vệ dân làng. Nhân vật Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chinh phục thiên nhiên và ý chí kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách. Em rất yêu thích nhân vật Sơn Tinh!
Câu 2: Khi viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong một cuốn sách đã đọc, cần lưu ý điều gì?
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------