Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Lập dàn ý cho bài văn tả người

Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Lập dàn ý cho bài văn tả người. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ: GIỮ MÃI MÀU XANH

BÀI 3: MÙA XUÂN EM ĐI TRỒNG CÂY

VIẾT: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)

Câu 1: Lập dàn ý cho bài văn tả người có bố cục mấy phần?

Trả lời: 

Lập dàn ý cho bài văn tả người có bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài

Câu 2: Phần mở bài trong dàn ý của bài văn tả người cần làm gì?

Trả lời: 

Phần mở bài: Giới thiệu người thân:

- Em chọn tả ai?

- Người đó gắn bó với em như thế nào?

Câu 3: Trong phần thân bài của bài văn tả người, cần tập trung tả những nội dung gì?

Trả lời: 

Câu 4: Phần kết bài của bài văn tả người thường viết về nội dung gì?

Trả lời: 

II. KẾT NỐI (06 CÂU)

Câu 1: Tại sao cần lập dàn ý trước khi viết bài văn tả người?

Trả lời: 

Cần lập dàn ý trước khi viết bài văn tả người để bài văn có bố cục rõ ràng, các ý không bị lặp hoặc thiếu, giúp người viết bám sát nội dung và trình bày mạch lạc hơn.

Câu 2: Nếu muốn tả tính cách của một người, em cần chú ý đến những chi tiết nào?

Trả lời: 

Khi tả tính cách của một người, cần chú ý đến:

- Cách người đó giao tiếp, ứng xử với người khác.

- Hành động, lời nói, thói quen thường ngày của họ.

- Những việc làm hoặc cử chỉ thể hiện tính cách đặc trưng.

Câu 3: Tại sao khi tả người, chúng ta cần sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa?

Trả lời: 

Khi tả người, cần sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa vì:

- Những hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo, bất ngờ sẽ khiến người đọc nhớ lâu hơn.

- Người đọc sẽ tự hình dung ra hình ảnh người được tả một cách sinh động, phong phú hơn.

- Qua những hình ảnh so sánh, nhân hóa, người viết có thể bộc lộ tình cảm, thái độ của mình đối với người được tả.

- Sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo sẽ giúp cho bài văn trở nên giàu có về ngôn ngữ.

Câu 4: Vì sao trong phần thân bài, cần phải miêu tả cả ngoại hình lẫn tính cách của người được tả?

Trả lời: 

Câu 5: Khi tả một người mà em chưa quen, em sẽ làm gì để có được nhiều thông tin hơn?

Trả lời: 

Câu 6: Làm thế nào để bài văn tả người trở nên hấp dẫn và sinh động hơn?

Trả lời: 

III. VẬN DỤNG (02 CÂU)

Câu 1: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thầy giáo của em.

Trả lời: 

1. Mở bài

- Giới thiệu về thầy giáo mà em yêu quý

- Thầy dạy em môn học nào và ấn tượng đầu tiên về thầy.

2. Thân bài

* Tả ngoại hình

- Dáng người: cao lớn, khỏe mạnh.

- Khuôn mặt: nghiêm nghị nhưng ấm áp.

- Trang phục: luôn chỉn chu, gọn gàng với áo sơ mi và quần âu.

* Tả tính cách:

- Nghiêm khắc nhưng rất tận tâm trong giảng dạy.

- Rất yêu thương học sinh, luôn động viên những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

* Kỉ niệm đáng nhớ với thầy

- Một lần thầy giúp em hiểu bài toán khó

- Câu chuyện thầy kể khiến em yêu thêm môn học

3. Kết bài

- Cảm nghĩ của em về thầy.

- Mong muốn cố gắng học giỏi để thầy tự hào.

Câu 2: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người người mẹ của em.

Trả lời: 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Lập dàn ý cho bài văn tả người

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay