Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Luyện tập về câu đơn và câu ghép

Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Luyện tập về câu đơn và câu ghép. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM

BÀI 3: NGÀN LỜI SỬ XANH

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU ĐƠN VÀ CÂU GHÉP

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” Có mấy vế câu?

Trả lời: 

Trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” có 2 vế câu

Câu 2: Chọn cặp kết từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

Chúng ta ............... phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được ................. phải biết ơn những tình cảm dù rất nhỏ của người khác dành cho mình.

Trả lời: 

Chúng ta không những phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được mà còn phải biết ơn những tình cảm dù rất nhỏ của người khác dành cho mình.

Câu 3: Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống trong câu: 

Tôi ......... học nhiều, tô ................. thấy mình biết còn quá ít.

Trả lời: 

Tôi càng học nhiều, tôi càng thấy mình biết còn quá ít.

Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: 

Tiếng cá quẫy tung tăng xôn xao quanh mạn thuyền.

Trả lời: 

Câu 5: “Trên sân trường, trong giờ ra chơi, học sinh lớp 5A nô đùa vui vẻ.” Chủ ngữ trong câu trên là gì?

Trả lời: 

Câu 6: Trong câu “Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa.” Có mấy kết từ? Đó là từ nào?

Trả lời: 

II. KẾT NỐI (06 CÂU)

Câu 1: Trong các câu sau, đâu là câu đơn, đâu là câu ghép?

a) Mùa xuân, những chú chim én bé nhỏ liệng qua liệng lại trên bầu trời.

b) Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương từ khi những chú én lại chao liệng trên nền trời.

c) Những chú én nhỏ bé thích thú chao liệng trên bầu trời, nhìn ngắm những hàng cây đang đâm chồi nảy lộc.

d) Những chú én nhỏ bé bay liệng trên trời cao, chúng báo hiệu một mùa xuân nữa lại về rồi.

e) Trên bầu trời cao trong xanh, những chú chim én đang sung sướng bay lượn.

Trả lời: 

Câu đơn là: a, b, d

Câu ghép là: c, d

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu đơn câu ghép ở bài tập 1?

Trả lời: 

a) Mùa xuân, những chú chim én bé nhỏ liệng qua liệng lại trên bầu trời.

- Chủ ngữ: những chú chim én bé nhỏ

- Vị ngữ: liệng qua liệng lại trên bầu trời.

b) Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương từ khi những chú én lại chao liệng trên nền trời.

- Chủ ngữ: từ khi những chú én

- Vị ngữ: lại chao liệng trên nền trời.

c) Những chú én nhỏ bé thích thú chao liệng trên bầu trời, nhìn ngắm những hàng cây đang đâm chồi nảy lộc.

- Chủ ngữ 1: Những chú én nhỏ bé; vị ngữ 1: thích thú chao liệng trên bầu trời

- Chủ ngữ 2: nhìn ngắm những hàng cây; vị ngữ 2: đang đâm chồi nảy lộc

d) Những chú én nhỏ bé bay liệng trên trời cao, chúng báo hiệu một mùa xuân nữa lại về rồi.

- Chủ ngữ 1: Những chú én nhỏ bé; vị ngữ 1: bay liệng trên trời cao

- Chủ ngữ 2: chúng; vị ngữ 2: chúng báo hiệu một mùa xuân nữa lại về rồi.

e) Trên bầu trời cao trong xanh, những chú chim én đang sung sướng bay lượn.

- Chủ ngữ: những chú chim én

- Vị ngữ: đang sung sướng bay lượn.

Câu 3: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì: “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.”

Trả lời: 

Dấu phẩy trong câu “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.” có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.

Câu 4: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:

a) Lan học bài, còn ...

b) Nếu trời mưa to thì....

c) ........, còn bố em là bộ đội.

d) ........nhưng Lan vẫn đến lớp.

Trả lời: 

Câu 5: Phân tích cấu tạo các câu sau (bằng cách gạch chéo) và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép.

a) Nhờ tập tành đều đặn, Dế Mèn rất khoẻ.

b) Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.

c) Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.

d) Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.

e) Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.

Trả lời: 

Câu 6: Viết tiếp một vế vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:

a. Mùa hè đã đến, …......

b. Mặt trời lặn, ….............

c. Nếu trời mưa to, .............

Trả lời: 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Tìm câu đơn và câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu đơn, câu ghép đó trong đoạn văn sau:

(1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (2) Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (3) Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tí và bắt đầu rụng xuống. (4) Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.

Trả lời: 

Câu đơn là: 

(1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.

- Chủ ngữ: lá bàng

- Vị ngữ: mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.

(3) Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tí và bắt đầu rụng xuống.

- Chủ ngữ: lá bàng

- Vị ngữ: ngả thành màu tí và bắt đầu rụng xuống.

Câu ghép là: 

(2) Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích

Chủ ngữ 1: lá; vị ngữ 1: lên thật dày

Chủ ngữ 2: ánh sáng xuyên qua; vị ngữ 2: chỉ còn là màu ngọc bích.

(4) Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.

Chủ ngữ 1: cây bàng; vị ngữ 1: trụi hết lá

Chủ ngữ 2: những chiếc cành khẳng khiu; vị ngữ 2: in trên nền trời xám đục.

Câu 2: Biến đổi các câu đơn dưới đây thành câu ghép mà không làm thay đổi nội dung của câu:

a. Ngoài vườn, mẹ em đang cuốc đất để trồng rau.

b. Bố em là bác sĩ đang khám bệnh cho bác Hòa ở trong phòng.

c. Trường học là nơi em yêu quý và mong được đến mỗi ngày.

Trả lời: 

Câu 3: Cho đoạn văn sau:

(1) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. (2) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. (3) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng. (4) Nụ cười từ môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường.

(Tình quê hương - Thanh Tịnh)

a. Em hãy tìm và chỉ ra các câu đơn, câu ghép có trong đoạn văn trên.

b. Em hãy phân tích cấu tạo của các câu đơn mà mình vừa tìm được.

c. Em hãy phân tích cấu tạo của các câu ghép mà mình vừa tìm được. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào.

Trả lời: 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Luyện tập về câu đơn và câu ghép

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay