Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: KHÚC CA HÒA BÌNH
BÀI 3: BÀI CA TRÁI ĐẤT
VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM, CẢM XÚC VỀ MỘT CÂU CHUYỆN
I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)
Câu 1: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện thường gồm mấy phần?
Trả lời:
Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện thường có 3 phần: câu mở đầu, các câu tiếp theo, câu kết thúc.
Câu 2: Câu mở đầu của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện có nhiệm vụ gì?
Trả lời:
Câu mở đầu: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về câu chuyện
Câu 3: Ở các câu tiếp theo của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện có nhiệm vụ nào?
Trả lời:
Câu 4: Câu kết thúc của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện có nhiệm vụ gì?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (04 CÂU)
Câu 1: Để viết một đoạn văn hay, cần lưu ý những điều gì?
Trả lời:
Để viết một đoạn văn hay, cần lưu ý:
- Câu mở đoạn hấp dẫn
- Chọn được từ ngữ phù hợp để thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Liên hệ được về ý thức trách nhiệm của bản thân sau khi đọc câu chuyện
Câu 2: Sự khác nhau giữa kể chuyện và viết đoạn văn thể hiện cảm xúc là gì?
Trả lời:
Kể chuyện tập trung vào việc trình bày sự việc, còn viết đoạn văn thể hiện cảm xúc tập trung vào việc thể hiện cảm xúc.
Câu 3: Vì sao việc thể hiện cảm xúc trong đoạn văn lại quan trọng?
Trả lời:
Câu 4: Nếu đoạn văn chỉ kể lại sự kiện mà không bộc lộ cảm xúc, điều gì sẽ xảy ra?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (02 CÂU)
Câu 1: Hãy viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm”
Trả lời:
Mỗi khi nghe kể về "Sự tích Hồ Gươm", em lại cảm thấy vô cùng tự hào về dân tộc mình. Hình ảnh Lê Lợi oai phong lẫm liệt cầm thanh gươm thần thật khiến em khâm phục. Câu chuyện như một bài ca hào hùng về tinh thần yêu nước, về ý chí quật cường của dân tộc ta. Em hình dung ra cảnh Rùa Vàng nổi lên giữa hồ, nhận lại thanh gươm, thật là một khoảnh khắc thiêng liêng và kỳ diệu. Hồ Gươm từ đó trở thành biểu tượng của Hà Nội, của Việt Nam. Em mong rằng, mỗi người dân Việt Nam chúng ta sẽ luôn gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 2: Hãy viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện “Núi Quê Tôi” của Lê Phương Liên.
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện