Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 1: Tiếng hát của người đá

Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Tiếng hát của người đá. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 KNTT.

Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG

BÀI ĐỌC: TIẾNG HÁT CỦA NGƯỜI ĐÁ

(13 câu)

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Mỏm đá trên đỉnh núi cao có gì đặc biệt? Mỏm đá được mọi vật yêu quý như thế nào?

Trả lời:

- Mỏm đá trên đỉnh núi cao có xanh giống hình một em bé cưỡi voi. - Mỏm đá được mọi vật yêu quý qua những chi tiết: 

+ Những tia nắng vàng dịu, những hạt mưa trong vắt thay nhau tắm gội, sưởi ấm cho mỏm đá. 

+ Gió rì rào kể cho mỏm đá nghe những câu chuyện về mọi miền. 

+ Chim hót cho mỏm đá nghe những điệu ca du dương. 

+ Cứ thế, năm này qua năm khác, những câu chuyện của gió, những bài ca của chim thấm sâu vào mỏm đá hình em bé.

Câu 2: Mỏm đá xanh nằm ở đỉnh núi nào? Mỏm đá khẽ cựa quậy vào thời điểm nào trong ngày?

Trả lời:

 - Mỏm đá xanh giống hình một em bé cưỡi voi nằm ở đỉnh núi cao ở vùng Chư Bô-da - Mỏm đá khẽ cựa quậy vào một buổi sáng 

Câu 3: Chuyện gì xảy ra vào ngày mỏm đá hoá thành một em bé?

Trả lời:

Câu 4: Mọi người được chứng kiến điều gì kì lạ khi em bé người đã cất tiếng hát vang khắp núi rừng?

Trả lời:

Câu 5: Phản ứng của em bé như nào khi dân làng hỏi chuyện em bé?Mọi người đã đặt tên cho em bé là gì?

Trả lời:

II. KẾT NỐI (5 CÂU)

Câu 1: Em bé người đá và dân làng đã làm gì khi giặc kéo đến?

Trả lời: 

Khi giặc kéo đến, em bé người đá và dân làng đã:

 - Dân làng: không kể trẻ già, trai gái vội cầm tên nỏ, khiên đao đuổi giặc.

 - Em bé người đá: trèo lên một mỏm núi, cất tiếng hát kêu gọi những kẻ xâm lược chớ đi ăn cướp, hãy trở về với vợ con, đi hái rau ngọt, cắt lúa vàng, tối ngủ bên lửa ấm, sáng thức dậy theo mặt trời,... khiến giặc đứng sững như những pho tượng, vũ khí tuột khỏi tay

Câu 2: Theo em, lời hát của em bé người đá thể hiện ước nguyện gì của con người?

Trả lời: 

Theo em, lời hát của em bé người đá thể hiện ước nguyện của con người: cuộc sống của con người hoà bình, đoàn kết lẫn nhau, có những gia đình hạnh phúc, chăm chỉ làm lụng kiếm tiền, có những mùa vàng trĩu quả, tăng gia sản xuất tốt.

Câu 3: Sau khi Nai Ngọc biến mất. Dân làng đã truyền tai bảo nhau điều gì?

Trả lời:

Câu 4: Nội dung chính của bài đọc Tiếng hát của người đá

Trả lời: 

Câu 5: Trình bày bố cục bài đọc Tiếng hát của người đá

Trả lời:

III.VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Dựa vào trí tưởng tượng của mình, em hãy nghĩ một kết chuyện khác.

Trả lời: 

Giặc tan, mọi người vây xung quanh Nai Ngọc, hò reo vui mừng. Dân làng lập một đền thở để tưởng nhớ công lao của em bé người đá. Từ đó cuộc sống của người dân trở nên bình yên. Cứ ngày cuối tháng, Nai Ngọc lại hiện thân về làng, cùng mọi người vui chơi, cất tiếng hát giữa cảnh núi rừng thanh bình, tươi đẹp.

Câu 2: Hãy kể về một câu chuyện cổ tích Việt Nam khác cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước giống như "Tiếng hát của người đá."

Trả lời:

Câu 3: Em ấn tượng với nhân vật nào trong truyện cổ tích Việt Nam? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu).

Trả lời: 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 1: Tiếng hát của người đá

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay