Đáp án sinh học 11 kết nối tri thức Bài 5 Thực hành Quang hợp ở thực vật
File đáp án sinh học 11 kết nối tri thức Bài 5 Thực hành Quang hợp ở thực vật. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức
BÀI 5 THỰC HÀNH: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
IV. THU HOẠCH
BÁO CÁO THỰC HÀNH
- Mục đích
Trả lời:
- Quan sát được lục lạp trong tế bào thực vật
- Tách chiết được các sắc tố trong lá cây
- Chứng minh tinh bột là sản phẩm của quá trình quang hợp
- Kết quả và giải thích
CH.
- Hình vẽ lục lạp trong tế bào biểu bì cây rong mái chèo.
- Kết quả thí nghiệm nhận biết, tách chiết các sắc tố trong lá cây và giải thích.
Trả lời:
Kết quả thí nghiệm: Trên bản sắc kí xuất hiện 4 màu: xanh, vàng, cam, đỏ
Giải thích: Diệp lục là nguyên nhân chính làm cho lá cây có màu xanh lục. Carotenoid và Flavonoids cũng có trong lá cây, hấp thụ ánh sáng xanh dương và xanh ngọc trong ánh sáng Mặt Trời nên nó phản xạ ánh sáng vàng vào mắt người, nó chủ thể hiện màu khi diệp lục giảm. Carotenoids còn là sắc tố tạo nên màu cam, β - Carotene là 1 trong những Carotenoids phổ biến ở thực vật. Nó hấp thụ mạnh ánh sáng xanh đồng thời phản xạ ánh sáng màu đỏ và vàng tạo nên màu cam. Bên cạnh đó, anthocyanins phản xạ ánh sáng màu đỏ vào mắt người.
CH.Kết quả thí nghiệm sự tạo thành tinh bột và thải oxygen trong quang hợp và giải thích.
Trả lời:
Kết quả sự tạo thành tinh bột: Phần lá bị bịt giấy đen không có phản ứng đổi màu với dung dịch iodine, phần lá không bị bịt giấy đen có phản ứng đổi màu với dung dịch iodine.
Giải thích: Tiến hành bịt một phần lá thí nghiệm bằng băng giấy màu đen nhằm: ngăn cản quá trình quang hợp ở phần lá bị bịt băng đen.
- Phần lá bị bịt giấy đen: lá không thể quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ. Lá không tích trữ được tinh bột nên không có phản ứng đổi màu với dung dịch iodine.
- Phần lá không bị bịt giấy đen: lá có thể quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ. Lá tích trữ được tinh bột nên có phản ứng đổi màu với dung dịch iodine.
Kết quả sự thải oxygen: Ống nghiệm ở ngoài sáng có xuất hiện bọt khí, ống nghiệm ở trong tối không có bọt khí
Giải thích: Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc thuỷ tinh được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc đó sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
- a) Em có nhận xét gì về hình dạng, số lượng, kích thước và sự phân bố lục lạp trong tế bào cây rong mái chèo?
Trả lời:
- b) Tại sao phải để chậu cây trong bóng tối 2 ngày trước khi làm thí nghiệm?
Trả lời:
- c) Việc trồng cây thuỷ sinh hoặc thả rong trong bể cá có tác dụng gì?
Trả lời:
=> Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 5: Thực hành: Quang hợp ở thực vật