Đáp án Toán 7 kết nối tri thức Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố

File đáp án Toán 7 kết nối tri thức Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)

 

BÀI 30. LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Bài 1: Chọn cụm từ thích hợp...

Đáp án:

  1. a) “Tôi không thể đi bộ 20 km mà không nghỉ” hoặc “ Tôi ít khả năng đi bộ 20 km mà không nghỉ”.
  2. b) Ít khả năng có tuyết rơi ở Hà Nội vào mùa đông.
  3. c) “Anh An là một học sinh giỏi. Anh An nhiều khả năng sẽ đỗ thủ khoa trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới.” hoặc “ Anh An là một học sinh giỏi. Anh An ít khả năng sẽ đỗ thủ khoa trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới”.

 

Bài 2: Một hộp đựng 20 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ...

Đáp án:

Khả năng Nam lấy được viên bi màu đỏ lớn hơn.

 

Bài 2: Hình 8.2 cho biết thông tin dự báo thời tiết tại thành phố...

Đáp án:

- Hôm nay có khả năng mua nhiều nhất (40%).

- Thứ ba có khả năng mua ít nhất (13%).

2. XÁC SUẤT CỦA MỘT BIẾN CỐ ĐƠN GIẢN

Bài 1: Gieo đồng thời hai con xúc xắc...

Đáp án:

  1. a) Xác suất của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13” là 1 (biến cố chắc chắn).
  2. b) Xác suất của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” là 0 (biến cố không thể).

 

Bài 2: Trong trò chơi Ô cửa bí mật, có ba ô cửa...

Đáp án:

Xét các biến cố sau:

O1: “Vào ô cửa 1”

O2: “Vào ô cửa 2”

O3: “Vào ô cửa 3”

Vì người chơi chọn ngẫu nhiên nên khả năng xảy ra của một trong trong ba biến cố là như nhau. Trong mỗi lần người chơi chỉ được chọn 1 ô cửa duy nhất và chỉ một trong 3 ô cửa có phần thưởng.

 Xác suất người chơi chọn được ô cửa có phần thưởng là

 

Bài 3: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối...

Đáp án:

Xét các biến cố sau:

S1: “Gieo được mặt 1 chấm”

S2: “Gieo được mặt 2 chấm”

S3: “Gieo được mặt 3 chấm”

S4: “Gieo được mặt 4 chấm”

S5: “Gieo được mặt 5 chấm”

S6: “Gieo được mặt 6 chấm”

Vì mỗi lần gieo sẽ chỉ ra được một mặt duy nhất nên xác suất của các biến cố bằng nhau và bằng  .

Vậy: Xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 2 là .

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 8.4: Mai và Việt mỗi người gieo một con xúc xắc...

Đáp án:

  1. a) Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1 là 1 (Biến cố chắc chắn).
  2. b) Xác suất để tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 36 là 0 (Biến cố không thể).

 

Bài 8.5: Trước trận chung kết bóng đá World Cup...

Đáp án:

Xét các biến cố sau:

A1: “Paul chọn hộp thức ăn gắn cờ Tây Ban Nha”

A2: “Paul chọn hộp thức ăn gắn cờ Hà Lan”

Vì Paul chỉ chọn được 1 hộp duy nhất nên xác suất của các biến cố bằng nhau và bằng  .

Vậy: Xác suất để số Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng là .

 

Bài 8.6: Một tổ học sinh của lớp 7B có 5 bạn nam và 5 bạn nữ...

Đáp án:

Vì giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn và số học sinh nam và nữ của tổ bằng nhau nên xác suất của các biến cố bằng nhau và bằng  .

  1. a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng. Bởi vì số học sinh nam và nữ của tổ bằng nhau nên xác suất của các biến cố bằng nhau.
  2. b) Bạn được gọi là nam hoặc nữ, tức chỉ xảy ra một trong hai biến cố A, B. Vậy xác suất của biến cố A và biến cố B đều bằng .

Xác suất của biến cố A và biến cố B bằng nhau và bằng .

 

Bài 8.7: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối...

Đáp án:

A: Xác suất để “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn 7” là 1 (Biến cố chắc chắn).

B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 0” là 0 (Biến cố không thể).

C: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6” 

Xét các biến cố sau:

S1: “Gieo được mặt 1 chấm”

S2: “Gieo được mặt 2 chấm”

S3: “Gieo được mặt 3 chấm”

S4: “Gieo được mặt 4 chấm”

S5: “Gieo được mặt 5 chấm”

S6: “Gieo được mặt 6 chấm”

Vì mỗi lần gieo sẽ chỉ ra được một mặt duy nhất nên xác suất của các biến cố bằng nhau và bằng .

Vậy: Xác suất để “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6” là .

 

=> Giáo án toán 7 kết nối tri thức bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án toán 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay