Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Văn bản 2: “Và tôi vẫn muốn mẹ...”
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 7 Văn bản 2: “Và tôi vẫn muốn mẹ...”. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 11 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –
BÀI 7: VÀ TÔI VẪN MUỐN MẸ
ĐỀ SỐ 1
-
Phần trắc nghiệm
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Nhân vật tôi đi trại hè đội viên ở đâu?
-
Min – xcơ
-
Gô-rô-đi-sa
-
Mô-đô-vi-a
-
Không đáp án nào đúng
Câu 2: Tác giả học lại lớp Một vì lí do gì?
-
Vì nghĩ học lại lớp Một sẽ được bằng khen
-
Vì học kém
-
Vì muốn củng cố thêm kiến thức
-
Không vì lí do gì
Câu 3: Sự kiện ban đầu nào xảy ra được lưu giữ trong kí ức của nhân vật?
-
Tác giả học xong lớp Hai và tham gia vào một trại hè đội viên tại Gô-rô-đi-sa.
-
Tác giả học xong lớp Một và tham gia vào một lớp học bơi
-
Tác giả học xong lớp Một và tham gia vào một trại hè đội viên tại Gô-rô-đi-sa.
-
Tác giả học xong lớp Hai và tham gia vào một lớp học bơi
Câu 4: Nhân vật đã chứng kiến hình ảnh gì trên đường đi trại hè đội viên?
-
Tác giả nhìn thấy những con vật lạ
-
Tác giả đã vui sướng khi nhìn thấy những chiếc máy bay Đức
-
Tác giả nhìn thấy một cụ già với hình dáng kì quái
-
Đáp án khác
Câu 5: Đến khi năm mươi mốt tuổi đều nhân vật tôi muốn là gì?
-
Muốn về cố hương
-
Muốn mẹ
-
Muốn được có nhiều tiền
-
Muốn có một công việc ổn định để nuôi con
Câu 6: Tác giả nói đến cuộc chiến tranh nào trong tác phẩm?
-
Chiến tranh thế giới thứ nhất
-
Chiến tranh thế giới thứ hai
-
Tất cả đều đúng
-
Tất cả đều sai
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Những chi tiết nào miêu tả nạn đói trong chiến tranh được thể hiện trong văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ”?
Câu 2 (2 điểm): Nội dung chính của văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ” là gì?
GỢI Ý ĐÁP ÁN
-
Phần trắc nghiệm
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Đáp án |
B |
A |
C |
B |
B |
B |
-
Tự luận
Câu hỏi |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (2 điểm) |
Những chi tiết miêu tả nạn đói trong chiến tranh được thể hiện trong văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ” là: - Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa nhưng chẳng có gì để ăn. - Chúng tôi có con ngựa Mai-ca, già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để lấy nước, ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. - Những cái bụng ỏng, có thể ăn cả xô súp bởi trong súp chẳng có gì, cho bao nhiêu sẽ ăn bất nhiêu. - Hai con mèo đói, những bộ xương, phúc đức là nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên không phải ăn chúng, chúng chẳng có gì để ăn cả. - Chúng tôi ăn cả chồi mầm, tước cả lớp vỏ non khiến trong bán kính vài cây số không cái cây nào đâm chồi nảy lộc cả. - Ăn cỏ, ăn sạch, khoét túi mang cỏ theo người, mang theo vào nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. |
2 |
Câu 2 (2 điểm) |
Tác phẩm “Và tôi vẫn muốn mẹ…” của A-lếch-xi-ê-vích khắc họa một bức tranh chiến tranh khốc liệt, nhưng ở đó vẫn có những đứa trẻ như nhân tôi hồn nhiên, ngây thơ nhưng mang những tình cảm thiêng liêng và tình cảm đầy sâu nặng của người mẹ. Từ đó giúp con người biết trân trọng cuộc sống hòa bình và càng yêu thương gia đình hơn. |
2 |
ĐỀ SỐ 2
-
Phần trắc nghiệm
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Trong trại trẻ mồ côi có bao nhiêu đứa trẻ?
-
150
-
250
-
350
-
450
Câu 2: Nạn đói được tác giả miêu tả như thế nào?
-
Đáng thương
-
Khủng khiếp
-
A và B sai
-
A và B đúng
Câu 3: Hoàn cảnh của chuyến đi có gì khác thường?
-
Đi đến bất kì đâu, họ cũng không được chào đón và bị người dân ở đó đuổi đánh
-
Họ đang được đưa đến nơi có chiến tranh mà cảnh vật rất yên bình
-
Họ đang được đưa đến nơi không có chiến tranh – cái gọi là hậu phương, nhưng cứ đi đến đâu là quân Đức chuẩn bị đánh đến đấy
-
Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Hình ảnh nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC DÙNG để miêu tả về dòng sông Hương?
-
Một mảnh trăng non
-
Một tấm lụa, tấm voan huyền ảo
-
Một tiếng “vâng” không lời của tình yêu
-
Một người con gái dịu dàng của đất nước
Câu 5: Yếu tố nào tạo nên tính xác thực của các sự kiện được nhân vật kể lại?
-
Tháng, năm sự kiện diễn ra
-
Địa điểm được nêu ra cụ thể
-
Các sự việc đều diễn ra liền mạch và được thể hiện rõ nét qua cảm nhận của tác giả.
-
Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Trạng thái tinh thần của những đứa trẻ khi thiếu vắng mẹ là:
-
Rất nhớ mẹ
-
Trạng thái hoảng loạn
-
Trạng thái không tỉnh táo
-
Tất cả các đáp án trên
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Thời điểm và những sự kiện ban đầu nào xảy ra được lưu giữ trong kí ức của nhân vật trong văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ”?
Câu 2 (2 điểm): Kể tên một số chi tiết, hình ảnh tạo nên bức tranh cuộc sống đặc biệt được tái hiện trong văn bản.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
-
Phần trắc nghiệm
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Đáp án |
B |
D |
D |
C |
D |
A |
-
Tự luận
Câu hỏi |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (2 điểm) |
Thời điểm: học xong lớp một vào tháng Năm năm 41 và bố mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Sự kiện: mới bơi được một lần, hai ngày sau chiến tranh, đưa lên tàu và chở đi, máy bay Đức bay trên đầu còn chúng tôi hò reo. |
1
1 |
Câu 2 (2 điểm) |
- Những chi tiết, hình ảnh tạo nên bức tranh cuộc sống đặc biệt được tái hiện trong văn bản: + Hình ảnh những chiếc máy bay đánh bom Đức bay trên đầu, tất cả màu sắc đều biến mất, lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, ba mẹ không bên cạnh + Con ngựa Mai-ca già và dịu dàng, được dùng để chở nước nhưng người ta giết nó để ăn và chia cho lũ trẻ một mẩu thịt rất nhỏ của Mai-ca. Hai con mèo đối trơ xương nên lũ trẻ không phải ăn chúng + Ban đêm những đứa trẻ khóc rền, gọi ba, gọi mẹ, các cô bảo mẫu cố không nhắc đến từ “mẹ” nhưng chỉ cần ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ” là tất cả ngay lập tức òa khóc |
2 |
=> Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 2: Và tôi vẫn muốn mẹ