Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kết nối Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) kết nối tri thức Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích
- Từ môi trường.
- Từ môi trường ngoài cơ thể.
- Từ môi trường trong cơ thể.
- Từ các sinh vật khác.
Câu 2: Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?
- Các nhận biết.
- Các kích thích.
- Các cảm ứng.
- Các phản ứng.
Câu 3: Đâu không phải tập tính ở động vật
- Bảo vệ lãnh thổ
- Săn mồi
- Di cư
- Tiếng kêu
Câu 4: Phản ứng “Nằm im theo dõi con mồi, lao đến khi con mồi lại gần” là phản ứng của hiện tượng nào
- Gà mẹ nhìn thấy diều hâu
- Chó giữ nhà nhìn thấy người lạ
- lợn con mới sinh ra
- Đàn sư tử đói nhìn thấy con mồi
Câu 5: Thói quen nào sau đây là thói quen tốt
- Ngủ dậy muộn
- Chạy bộ buổi sáng
- Vừa ăn cơm vừa xem ti vi
- Hút thuốc lá
Câu 6: Phản ứng nào sau đây thuộc loại kích thích ánh sáng
- Rễ cây hướng đến nguồn nước
- Run rẩy/toát mồ hôi
- Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng
- Cây bám vào giá thể
Câu 7: Hiện tượng cảm ứng “Rễ cây mọc dài về phía có nước” thuộc loại kích thích nào
- Nước
- Ánh sáng
- Trụ bám
- Âm thanh
Câu 8: Hiện tượng cảm ứng “Thân cây mọc cong về phía có ánh sáng” thuộc loại kích thích nào
- Nước
- Ánh sáng
- Trụ bám
- Âm thanh
Câu 9: Xác định phản ứng của sinh vật ở hiện tượng cảm ứng: "Chạm tay vào cốc nước nóng thì tay rụt lại ngay".
- Cốc nước nóng.
- Tay rụt lại.
- Tay bị bỏng.
- Hơi nước bay lên.
Câu 10: Hình dưới chứng minh cho hiện tượng cảm ứng nào ở thực vật?
- Tính hướng tiếp xúc.
- Tính hướng đất âm của rễ, hướng sáng dương của thân.
- Tính hướng hóa.
- Tính hướng nước.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
B |
D |
D |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
A |
B |
B |
B |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Thói quen nào sau đây là thói quen không tốt
- Đọc sách
- Ăn uống đúng giờ
- Thức khuya
- Làm việc có kế hoạch
Câu 2: Đâu không phải tập tính bẩm sinh
- Tranh giành con cái ở sư tử.
- Thỏ chạy trốn khi thấy kẻ thù
- Gấu Bắc cực ngủ đông
- Nhận biết chủ nhà của chó
Câu 3: Đâu không phải tập tính học được
- Ăn uống theo giờ của thú nuôi
- Dừng xe khi gặp đèn đỏ
- Tập thể dụng buổi sáng
- Một số loài chim di cư khi đến mùa đông
Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng của thực vật?
- Lá bàng rụng vào mùa hè
- Hoa hướng dương hướng về mặt trời
- Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh
- Câu nắp ấm bắt mồi
Câu 5: Tập tính bẩm sinh là những tập tính
- Học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
- Học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó.
- Sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
- Sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó.
Câu 6: Hiện tượng cảm ứng “Thân cây trầu không bám vào thân cây cau” thuộc loại kích thích nào
- Nước
- Ánh sáng
- Trụ bám
- Âm thanh
Câu 7: Hiện tượng cảm ứng “Chó vẫy đuôi khi nghe tiếng chân người quen” thuộc loại kích thích nào
- Nước
- Ánh sáng
- Trụ bám
- Âm thanh
Câu 8: Hiện tượng cảm ứng “Những con vịt bỏ chạy khi bị người xua đuổi” thuộc loại kích thích nào
- Con người
- Ánh sáng
- Trụ bám
- Âm thanh
Câu 9: Khi nói về tính hướng động của ngọn cây thì phát biểu nào sau đây là đúng?
- Ngọn cây có tính hướng đất dương, hướng sáng dương.
- Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng âm.
- Ngọn cây có tính hướng đất dương, hướng sáng âm.
- Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương
Câu 10: Ve kêu vào mùa hè có ý nghĩa gì đối với ve sầu?
- Gọi bạn tình để sinh sản.
- Đánh dấu lãnh thổ.
- Đe dọa kẻ thù.
- Hô hấp tốt hơn.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
B |
D |
D |
C |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
C |
D |
A |
D |
A |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 ( 6 điểm). Khí carbon dioxide luôn có thành phần như sau: cứ 1 phần khối lượng carbon có tương ứng 2,667 phần khối lượng oxygen. Hãy lập công thức hóa học của khí carbon dioxide, biết khối lượng phân tử của nó là 44 amu.
Câu 2 ( 4 điểm). Tại sao hỗn hợp không phải là một hợp chất mà chỉ là một sự pha trộn của các chất khác nhau?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
Gọi công thức của khí carbon dioxide là CxOy. Khối lượng phân tử của khí carbon dioxide là: 12x + 16y = 44. (1) Ta có: = ® = ½ ® y = 2x Thế y = 2x vào (1) ta được: 12x + 16.2x = 44 ⇒ x = 1 ⇒ y = 2 Vậy công thức của khí carbon dioxide là CO2. |
6 điểm |
Câu 2 ( 4 điểm) |
- Hỗn hợp và hợp chất là hai khái niệm khác nhau trong hóa học, và sự phân biệt chính đó là cấu trúc phân tử. - Hỗn hợp là một sự pha trộn của ít nhất hai chất khác nhau mà không xảy ra phản ứng hóa học giữa chúng. Trong hỗn hợp, các chất tham gia vẫn giữ nguyên cấu trúc và tính chất của chúng. Mỗi thành phần của hỗn hợp vẫn có thể được tách ra mà không gây thay đổi tính chất cơ bản của các chất đó. - Hợp chất là chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học. Cấu trúc phân tử của hợp chất là kết hợp cố định giữa các nguyên tố hoặc hợp chất tham gia phản ứng. Hợp chất không thể được tách ra thành các thành phần riêng lẻ mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu của chúng. - Vì vậy, hỗn hợp không phải là một hợp chất mà chỉ đơn thuần là sự pha trộn của các chất khác nhau mà không có phản ứng hóa học xảy ra giữa chúng. |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 ( 6 điểm). Tập tính được chia thành mấy nhóm? Nêu vai trò của tập tính.
Câu 2 ( 4 điểm). Ở các tòa nhà thường được trang bị bình chữa cháy. Trong bình có chứa phân tử chất khí gì? Phân tử đó gồm những nguyên tố nào? Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử chất khí này là bao nhiêu?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
Phân loại: Tập tính ở động vật được chia thành 2 nhóm là tập tính bẩm sinh và tập tính học được. - Tập tính bẩm sinh: là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Ví dụ: Nhện giăng tơ,… - Tập tính học được: là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Ví dụ: Người tham gia giao thông dừng lại khi nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ,… Vai trò: Tập tính giúp động vật thích nghi với môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chúng. |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 ( 4 điểm) |
Carbon dioxide không duy trì sự cháy nên được dùng để dập tắt các đám cháy nhỏ. Hơn nữa trong điều kiện thường, carbon dioxide ở thể khí => Không lưu lại chất chữa cháy trên đồ vật => Phân tử đó gồm 2 nguyên tố là C và O. Trong đó có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O |
1.3 điểm 1.3 điểm 1.3 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tập tính động vật là
- Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
- Một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
- Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong cơ thể, nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
- Một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây là tập tính bẩm sinh của động vật
- Nhện giăng tơ
- Khỉ con tập đi xe đạp
- Trẻ con học cách cầm đũa
- Vẹt tập nói tiếng người
Câu 3: So sánh hiện tượng cảm ứng của thực vật với động vật.
- Ở thực vật diễn ra nhanh hơn động vật
- Ở động vật diễn ra nhanh hơn thực vật
- Bằng nhau
- Thực vật không có hiện tượng cảm ứng.
Câu 4: Ví dụ nào dưới đây không phải là tập tính của động vật?
- Sếu đầu đỏ và hạc di cư theo mùa.
- Chó sói và sư tử sống theo bầy đàn.
C. Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổcủa nó. - Người giảm cân sau khi bị ốm.
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Nêu khái niệm tập tính.
Câu 2: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 h, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100 km. Tính tốc độ của ô tô ra km/h và m/s.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
A |
B |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Khái niệm: Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. Tập tính ở động vật rất đa dạng và phức tạp. |
3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Tốc độ đi của ô tô là: v = s : t = 100 : 2 = 50 km/h ® v = 50 : 3,6 = 13,89 m/s |
3 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đâu không phải tập tính của động vật
- Vẹt tập nói tiếng người
- Người bị giảm cân sau ốm
- Khỉ con tập đi xe đạp
- Trẻ nhỏ học cách cầm đũa
Câu 2: Các tác nhân của môi trường tác động đến cơ thể sinh vật được gọi là?
- Các phản ứng
- Các cảm ứng
C. Các kích thích - Các nhận biết
Câu 3: Trong các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại sau, biện pháp nào ứng dụng tập tính động vật
- Bắt côn trùng bằng tay
- Làm bẫy đèn bẫy côn trùng
- Sử dụng thuốc để diệt côn trùng gây hại
- Làm vệ sinh đồng ruộng
Câu 4: Bộ phận nào của cây luôn hướng về phía tác dụng của trọng lực?
- Rễ
- Thân
- Chồi ngọn
- Lá
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. Trình bày khái niệm cảm ứng. Cảm ứng ở sinh vật có vai trò gì?
Câu 2. Lấy ví dụ về cảm ứng ở sinh vật.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
B |
C |
B |
A |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
- Khái niệm: Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường. - Vai trò: Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. |
1.5 điểm 1.5 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Ví dụ: Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng; rễ cây hướng về phía nguồn nước; khi trời lạnh, da người tím tái, lỗ chân lông thu lại (sởn gai ốc), mặc thêm áo ấm; khi trời nóng, cơ thể người thoát nhiều mồ hôi, mặc quần áo mỏng; gà con sẽ chạy đến chỗ mẹ khi nghe thấy tiếng kêu của gà mẹ; cây trầu bà quấn quanh giá thể để vươn lên cao;… |
3 điểm |
=> Giáo án KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật