Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 cánh diều Chương 3 Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút 7 cánh diều Chương 3 Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác. Hình lập phương. Căn bậc hai số học. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: =>
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Hình lăng trụ đứng tam giác có bao nhiêu mặt ?
- A. 4 B. 6
- C. 3 D. 5
Câu 2: Trong các hình sau hình nào không phải hình lăng trụ tứ giác?
- A. B.
- C. D.
Câu 3: Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
(I) : Hình lập phương là hình lăng trụ đứng tứ giác
(II) : Hình lăng trụ đứng tứ giác là hình hộp chữ nhật
(III) : Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng tứ giác
- A. 2 B. 1
- C. 0 D. 3
Câu 4: Chọn câu đúng. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác NCKM.N’C’K’M’ sau:
- A. Các mặt CKK’C’ và NCKM là hình chữ nhật
- B. Các mặt bên là hình chữ nhật
- C. Các mặt đáy là hình chữ nhật
- D. Các cạnh bên NN’, CC’, KK’, MM’ không song song với nhau
Câu 5: Tính thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác có kích thước như sau :
- A. V = 108 cm3 B. V = 105 cm3
- C. V = 180 cm3 D. V = 90 cm3
Câu 6: Các mặt bên của hình lăng trụ tứ giác là hình gì?
- A. hình vuông B. hình chữ nhật
- C. hình bình hành D. hình tứ giác
Câu 7: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước của đáy là 6 cm; 8 cm; 10 cm và chiều cao là 9 cm
- A. 216 cm2 B. 432 cm2
- C. 234 cm2 D. 108 cm2
Câu 8: Một hộp gỗ hình hộp chữ nhật không nắp có các kích thước đáy lần lượt là 50cm, 80cm và chiều cao là 40cm. Người ta sơn hết tất cả các mặt của thùng gỗ (biết bề dày sơn không đáng kể). Tính diện tích cần sơn.
- A. 18400 (cm2) B. 4000 (cm2)
- C. 10400 (cm2) D. 14400 (cm2)
Câu 9: Tính thể tích phần không gian của một ngôi nhà dạng một lăng tru đứng theo các kích thước đã cho trong hình
- A. 315 m3 B. 327 m3
- C. 369 m3 D. 423 m3
Câu 10: Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có diện tích xung quanh bằng tổng diện tích hai đáy, chiều cao bằng 8 cm. Một kích thước của đáy bằng 12 cm, tính kích thước còn lại.
- A. 24 cm B. 18 cm
- C. 16 cm D. 20 cm
Câu 1: Hình lăng trụ đứng tứ giác có bao nhiêu đỉnh ?
- A. 9 B. 8
- C. 12 D. 6
Câu 2: Có bao nhiêu khẳng định không đúng trong các khẳng định sau ?
(I) : Lăng trụ đứng tam giác có các cạnh bên vuông góc nhau
(II) : Lăng trụ đứng tam giác có các mặt đáy song song với nhau
(III) : Lăng trụ đứng tam giác có cạnh bên bằng nhau
(IV) : Lăng trụ đứng tam giác có các mặt bên là hình tam giác
- A. 3 B. 0
- C. 1 D. 2
Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng tứ giác MNPQ.M’N’P’Q’. Có bao nhiêu cạnh bằng cạnh MM’ ?
- A. 4 B. 1
- C. 3 D. 2
Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng tam giác với hai đáy là hai tam giác và các kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó bằng?
- A. 6900 cm2 B. 7200 cm2
- C. 6250 cm2 D. 7900 cm2
Câu 5: Lưỡi rìu trong hình dưới đây có hình gì?
- A. Hình hộp chữ nhật B. Hình lăng trụ tam giác
- C. Hình tam giác D. Hình lăng trụ tứ giác
Câu 6: Một hình lăng trụ đứng có chiều cao 35 cm và đáy là tam giác đều cạnh 24 cm. Nếu giữ nguyên chiều cao của đèn thì phải giảm độ dài cạnh đáy bao nhiêu lần để thể tích của đèn giảm đi 8 lần ?
- A. lần B. 2 lần
- C. 8 lần D. 4 lần
Câu 7: Tính thể tích lăng trụ đứng tam giác có chiều cao bằng 7 cm; đáy là tam giác vuông có độ dài các cạnh là 9 cm; 15 cm; 12 cm.
- A. 252 cm3 B. 472,5 cm3
- C. 378 cm3 D. 630 cm3
Câu 8: Cho hình lăng trụ tam giác MNQ.M’N’Q’. Hai mặt nào song song với nhau ?
- A. MNN’M’ và QNN’Q’ B. Q’N’M’ và NQM
- C. QMN và QMM’Q’ D. N’Q’QN và M’N’Q’
Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng tứ giác DEFG.D’E’F’G’ có đáy là hình chữ nhật. Số đo góc EFF’ là :
- A. 1200 B. 1800
- C. 1500 D. 900
Câu 10: Cho lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thang vuông (). Có bao nhiêu cạnh vuông góc với mặt phẳng (BCC’B’)?
- A. 4 B. 3
- C. 2 D. 5
Câu 1 (6 điểm): Quan sát và gọi tên các đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh đáy, cạnh bên của hình lăng trụ đứng tam giác ở hình vẽ sau.
Câu 2 (4 điểm): Một lăng kính thuỷ tinh có dạng hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều, kích thước như trong hình sau.
- a. Tính thể tích của lăng kính thủy tinh
- b. Người ta làm 1 chiếc hộp bằng bìa cứng để đựng vừa khít lăng kính thủy tinh nói trên ( hở hai đáy của tam giác). Tính diện tích bìa cần dùng ( bỏ qua mép nối)
Câu 1 (6 điểm): Quan sát và gọi tên các đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh đáy, cạnh bên của hình lăng trụ đứng tứ giác ở hình vẽ sau.
Câu 2 (4 điểm): Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thang ABCD vuông tại B ( AB // CD) với AB = 9 dm, DC = 6 dm, BC = 4 dm, AD = 5 dm và chiều cao AA’ = 100 cm.
- a. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ
- b. Tính thể tích của hình lăng trụ
- c. Người ta dán giấy màu ( bên ngoài) tất cả các mặt của hình lăng trụ. Tính số tiền người đó phải trả, biết rằng giá tiền dán giấy màu mỗi mét vuông ( bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 150000 đồng.
Câu 1: Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau đây.
- A. Hình lăng trụ đứng tam giác có các mặt bên là hình chữ nhật
- B. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng tứ giác
- C. Mỗi đỉnh của hình lăng trụ đứng tứ giác có 2 góc vuông
- D. Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 đỉnh, 9 cạnh, 6 mặt
Câu 2: Hình lăng trụ tam giác có mấy cặp mặt song song với nhau?
- A. 3 B. 0
- C. 1 D. 2
Câu 3: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 24 cm, đáy là một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 12 cm và 15 cm
- A. 2160 cm3 B. 1296 cm3
- C. 1692 cm3 D. 4320 cm3
Câu 4: Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tứ giác có chiều cao 2 dm; đáy là hình thang cân có độ dài hai đáy là 14 cm và 16 cm; cạnh bên là 8 cm.
- A. 2400 cm2 B. 920 cm2
- C. 760 cm2 D. 1840 cm2
Câu 1( 3 điểm): Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang vuông. Hãy kể tên:
a) Các cạnh song song với AD b) Các cạnh song song với AB
Câu 2( 3 điểm): Gọi tên đỉnh, cạnh đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác MNPQ.M’N’P’Q’
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 |
Đáp án | D | C | A | B |
Tự luận:
Câu | Nội dung | Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) | a) Các cạnh song song với AD là BC, FG, EH. b) Các cạnh song song với AB là EF. | 2 điểm 1 điểm |
Câu 2 (3 điểm) | Đỉnh: M, N, P, Q, M’, N’, P’, Q’. Cạnh đáy: MN, NP, PQ, QM, M’N’, N’P’, P’Q’, Q’M’ | 1,5 điểm 1,5 điểm |
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Mỗi đỉnh của hình lăng trụ tứ giác có bao nhiêu góc vuông?
- A. 2 B. 1
- C. 4 D. 3
Câu 2: Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tam giác có tính chất nào sau đây?
- A. Vuông góc với nhau B. Song song và bằng nhau
- C. Bằng nhau D. Vuông góc với nhau và bằng nhau
Câu 3: Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng 30 cm và 16 cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng 1840 cm2. Tính chiều cao của hình lăng trụ.
- A. 25 cm B. 15 cm
- C. 20 cm D. 30 cm
Câu 4: Tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng tam giác có chiều cao 25 cm; kích thước các cạnh của đáy là 13 cm; 18 cm; 22 cm
- A. 2860 cm2 B. 2925 cm2
- C. 1285 cm2 D. 1325 cm2
Câu 1( 3 điểm): Trong các hình sau, hình vẽ nào biểu diễn một hình lăng trụ đứng ?
Câu 2( 3 điểm): Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước như hình vẽ (đơn vị xentimet). Hãy tính thể tích của hình lăng trụ.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 |
Đáp án | A | B | C | D |
Tự luận:
Câu | Nội dung | Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) | Hình 3; 4; 5 biểu diễn một hình lăng trụ đứng. | 3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) | Hình lăng trụ đã cho gồm một hình chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác có cùng chiều cao. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: V1 = 4.5.7 = 140(cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác: V2 = cm3) Thể tích hình lăng trụ ngũ giác là: V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175(cm3) | 1 điểm 1 điểm 1 điểm |