Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 cánh diều Chương 1 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút 7 cánh diều Chương 1 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: =>

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 5: BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Dạng viết gọn của số 18,4121212… là

  • A. 18,(412)                                           B. 18,412
  • C. 18,4(12)                                           D. 18,4(21)

Câu 2: Chọn phát biểu đúng:

  • A. Thương của 19 chia 3 là một số thập phân hữu hạn
  • B. Thương của 25 chia 3 là một số thập phân hữu hạn
  • C. Thương của 39 chia 15 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • D. Thương của 17 chia 18 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Câu 3: Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 20,947777… là:

  • A. Số 947                                              B. Số 7
  • C. Số 47                                                D. Số 94

Câu 4: Chọn nhận định không đúng ?

  • A. 2,4897 là số thập phân hữu hạn
  • B. 14,56989898… = 14,56(98)
  • C. 5,171717 là số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • D.  = 0,0(34)

Câu 5: Trong các phân số . Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

  • A. 3                                                       B. 4
  • C. 1                                                       D. 2

Câu 6: Số thập phân 0,24 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu của phân số đó là ?

  • A. 124                                                   B. 31
  • C. 41                                                     D. 24

Câu 7: Biết m là một số thập phân vô hạn tuần hoàn và 2,347923 < m < 2,4452347. Tìm m ?

  • A. m = 2,(3)                                          B. m = 2,(34)
  • C. m = 2,(4)                                          D. m = 2,(445)

Câu 8: Tìm x, biết: 3.x +  : 0,2 = 1.

  • A. x = 1,(3)                                           B. x = 1,3
  • C. x = 0,(3)                                           D. x =

Câu 9: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,0(7) được viết dưới dạng phân số tối giản, khi đó hiệu giữa tử số và mẫu số là ?

  • A. 2                                                       B. -83
  • C. -2                                                      D. -92

Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên x < 10 sao cho phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?

  • A. 10                                                     B. 9
  • C. 0                                                       D. 1

Câu 1: Phân số tối giản của số thập phân hữu hạn 5,6 được viết là:

  • A.                                                       B.
  • C.                                                        D.

Câu 2: Khi viết phân số  dưới dạng số thập phân và viết dưới dạng rút gọn số thập phân đó ta được?

  • A. 0,818                                                B. 0,81
  • C. 0,(81)                                               D. 0,(18)

Câu 3: Trong các phân số . Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

  • A. 0                                                       B. 3
  • C. 1                                                       D. 2

Câu 4: Tìm x biết  0,(38). x = 1

  • A.                                                       B.
  • C.                                                       D.

Câu 5: Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,0(56) được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử số và mẫu số là :

  • A. 927                                                   B. 155
  • C. 523                                                   D. 1055

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ?

  • A.                                       
  • B. 34,(1) < 34,101
  • C. -22,34 > -22,(3)                               
  • D. 0,217

Câu 7: Tính  ta được kết quả là

  • A.                                                       B.
  • C.                                                       D.

Câu 8: Chọn nhận định không đúng ?

  • A. 7,1282828… = 7,1(28)
  • B. 6,929292 là số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • C.  = 0,0(27)
  • D. -5,1746 là số thập phân hữu hạn

Câu 9: Chữ số thập phân thứ 221 sau dấu "," của số hữu tỉ    được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số nào ?

  • A. 5                                                       B. 4
  • C. 2                                                       D. 8

Câu 10: Cho phân số m =  . Có bao nhiêu số nguyên dương a với 1 < a < 36 để phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?

  • A. 5                                                       B. 10
  • C. 9                                                       D. 11

Câu 1 (6 điểm):  Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? 0,5 ; 0,33 ; −0,(3); −1,257 ; 12,5(3)?

 

Câu 2 (4 điểm): Sử dụng chu kỳ, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn :

a) -0,001001001…                               b) 0,2454545…

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Trong các số thập phân trên:

 - Số thập phân hữu hạn là: 0,5 ; 0,33 ; −1,257 .  - Số thập phân vô hạn tuần hoàn là: −0,(3) ; 12,5(3)

3 điểm

3 điểm

Câu 2

(4 điểm)

a) -0,001001001... = -0,(001)

b) 0,2454545... = 0,2(45)

2 điểm

2 điểm


 

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm): Viết số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản : -2,4; 0,125

Câu 2 (6 điểm): Trong bốn phân số dưới đây, có mấy phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

2 điểm

   

    2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

Trong các phân số tối giản trên chỉ có phân số  có mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vậy trong bốn phân số đã cho có 3 phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

3 điểm

3 điểm


 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Viết gọn số thập phân 4,15979797… ta được số :

  • A. 4,15                                                  B. 4,15(97)
  • C. 4,(1597)                                           D. 15(97)

Câu 2: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?

  • A.                                                               B.
  • C.                                                   D.

Câu 3: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,0(24) được viết dưới dạng phân số tối giản, khi đó tổng giữa tử số và mẫu số là ?

  • A. 169                                                   B. 41
  • C. 128                                                   D. 341

Câu 4: Tìm chữ số thập phân thứ bảy của số thập phân 9,75(18)?

  • A. 5                                                       B. 1
  • C. 8                                                       D. 7

Câu 1( 3 điểm): Phân số  viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?

 

Câu 2( 3 điểm): Số 0,20200200020000... (viết liên tiếp các số 20 , 200 , 2 000 , 20 000 ,… sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không ?

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánBDAB

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Ta có mẫu  không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

1 điểm

2 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Xét số 0,20200200020000... ta thấy không có số nào lặp lại vô hạn lần sau dấu phẩy nên số này không phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

3 điểm

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Có bao nhiêu khẳng định không đúng ?

(I). Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

(II). Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

(III). Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

(IV). Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

  • A. 1                                                       B. 0
  • C. 3                                                       D. 2

Câu 2: Số 0,(68) là dạng thập phân của phân số nào?

  • A.                                                     B.
  • C.                                                       D.

Câu 3: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,0(34) được viết dưới dạng phân số tối giản, khi đó tích giữa tử số và mẫu số là ?

  • A. 3366                                                 B. 33966
  • C. 8500                                                 D. 8415

Câu 4: Viết phân số  dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được :

  • A. 0,(26)                                               B. 0,2(5)
  • C. 0,(25)                                               D. 0,26

Câu 1( 3 điểm): Số 1,353535 có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?

Câu 2( 3 điểm): Phân số  viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánACDB

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Xét số 1,353535 ta thấy số 35 không lặp lại vô hạn lần sau dấu phẩy nên số này không phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ta có mẫu 11 có ước nguyên tố 11 khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

1 điểm

2 điểm

=> Giáo án toán 7 cánh diều bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay