Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 Vật lí 8 cánh diều (đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Vật lí) cánh diều cuối kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 môn Vật lí 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 8 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 8 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
"
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. So với cốc nước lạnh, ở cốc nước nóng, các phân tử và tổng động năng của chúng có gì khác nhau?
- So với cốc nước lạnh, ở cốc nước nóng, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, tổng động năng của chúng lớn hơn.
- So với cốc nước lạnh, ở cốc nước nóng, các phân tử nước chuyển động chậm hơn, tổng động năng của chúng nhỏ hơn.
- So với cốc nước lạnh, ở cốc nước nóng, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, tổng động năng của chúng nhỏ hơn.
- So với cốc nước lạnh, ở cốc nước nóng, các phân tử nước chuyển động chậm hơn, tổng động năng của chúng lớn hơn.
Câu 2. Năng nhiệt cần cung cấp để làm tăng nhiệt độ của 3 lít nước từ 250C lên 700C là
- 376 200 J.
- 188 100 J.
- 564 300 J.
- 752 400 J.
Câu 3. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không là hiện tượng truyền nhiệt nào?
- Dẫn nhiệt.
- Đối lưu.
- Bức xạ nhiệt.
- Dẫn nhiệt và đối lưu.
Câu 4. Vật liệu nào sau đây là vật cách nhiệt tốt?
- Đồng.
- Bạc.
- Kim cương.
- Nhựa polystyrene.
Câu 5. Khi đóng đồ uống vào chai hoặc lon, người ta phải để mặt thoáng của đồ uống thấp hơn miệng chai hoặc miệng lon vì
- để khi mở nút chai hoặc bật nắp lon, chất lỏng không bị tràn ra ngoài.
- để chất lỏng không chạm nút chai hoặc nắp lon.
- để khi vận chuyển, chất lỏng không bị sóng sánh rớt ra ngoài.
- để khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở ra không làm bật nút chai hoặc nắp lon.
Câu 6. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây của chất lỏng tăng?
- Khối lượng.
- Khối lượng riêng.
- Thể tích.
- Trọng lượng.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?
- Nội năng là một dạng năng lượng.
- Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.
- Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Nội năng là nhiệt lượng.
Câu 8. Bức xạ nhiệt không phải là hình thức truyền nhiệt năng từ
- đầu một thanh đồng được hơ nóng sang đầu kia.
- Mặt Trời đến Trái Đất.
- bếp lửa đến người đứng gần bếp.
- dây tóc bóng đèn đến vỏ bóng đèn.
- PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) a) Năng lượng nhiệt của một vật là gì?
- b) Trong trường hợp nào nước trong cốc có nội năng lớn hơn: Khi để lâu trong ngăn mát của tủ lạnh hay khi để lâu ở không khí trong phòng? Vì sao? Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng với việc sử dụng một ít hạt thuốc tím.
Câu 2. (2 điểm) Lọ thủy tinh có nắp xoay bằng sắt khi để lâu ngày, rất khó dùng tay mở nắp. Nếu hơ nóng nắp sắt này rồi mới xoay thì xoay dễ dàng hơn. Giải thích vì sao?
Câu 3. (2 điểm) Tại sao nhà lợp rạ hoặc lá cọ về mùa đông ấm hơn, về mùa hè mát hơn nhà lợp tôn?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 8 – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
NHIỆT |
1. Năng lượng nhiệt |
2 |
1 ý |
|
|
|
|
|
1 ý |
2 |
1 |
3 điểm |
2. Truyền năng lượng nhiệt |
2 |
|
1 |
|
|
1 |
|
|
3 |
1 |
3,5 điểm |
|
3. Sự nở vì nhiệt |
2 |
|
1 |
1 |
|
|
|
|
3 |
1 |
3,5 điểm |
|
Tổng số câu TN/TL |
6 |
1 |
2 |
1 |
0 |
1 |
0 |
1 |
8 |
3 |
|
|
Điểm số |
3 |
1 |
1 |
2 |
0 |
2 |
0 |
1 |
4 |
6 |
10 |
|
Tổng số điểm |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
2 điểm 20% |
1 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS.........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (VẬT LÍ) – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
NHIỆT |
4 |
8 |
|
|
||
1. Năng lượng nhiệt |
Nhận biết |
- Nhận biết được khái niệm về năng lượng nhiệt. - Xác định được giá trị năng lượng nhiệt. - Nêu được khái niệm nội năng của vật. |
1 |
2 |
C1a |
C1
C2
|
Thông hiểu
|
- Chọn phát biểu sai khi nói về khái niệm nội năng. |
|
1 |
|
C7 |
|
Vận dụng cao |
- Giải thích được quá trình trao đổi nhiệt. |
1 |
|
C1b |
|
|
2. Truyền năng lượng nhiệt |
Nhận biết
|
- Nhận biết được hiện tượng dẫn nhiệt/đối lưu/bức xạ nhiệt. - Nhận biết được vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. |
|
2 |
|
C3
C4 |
Thông hiểu |
- Chỉ ra hình thức truyền nhiệt năng bằng bức xạ nhiệt. |
|
1 |
|
C8 |
|
Vận dụng
|
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên. |
1 |
|
C3 |
|
|
3. Sự nở vì nhiệt |
Nhận biết
|
- Nhận biết được hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt. |
|
2 |
|
C5 C6 |
Thông hiểu |
- Giải thích được một số ứng dụng hoặc hiện tượng của sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật và đời sống. |
1 |
|
C2 |
|