Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp - Mô đun Trồng cây ăn quả - Cánh diều - Cuối kì 1 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 học kì 1 môn Công nghệ 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 9

CẤNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 

Câu 1 (0,25 điểm). Nguồn gốc của cây thanh long ở đâu?

A. Vùng ôn đới Trung Mỹ.

B. Vùng nhiệt đới Trung Mỹ.

C. Vùng nhiệt đới Châu Âu.

D. Vùng nhiệt đới Châu Á.

Câu 2 (0,25 điểm). Cây thanh long có mấy loại rễ?

A. 1 loại.

B. 2 loại.

C. 4 loại.

D. 3 loại.

Câu 3 (0,25 điểm). Cây thanh long là loại thực vật ___________

A. thân leo.

B. thân mềm.

C. thân gỗ.

D. thân bò.

Câu 4 (0,25 điểm). Mỗi năm cây thanh long mọc bao nhiêu đợt cành?

A. 1 - 2.

B. 3 - 5.

C. 4 - 8.

D. 3 - 4.

Câu 5 (0,25 điểm). Nguồn gốc của cây xoài ở đâu?

A. Việt Nam.

B. Ấn Độ.

C. Trung Quốc.

D. Mỹ.

Câu 6 (0,25 điểm). Các chất dinh dưỡng chủ yếu trong quả xoài là

A. vitamin A, vitamin C và đường.

B. vitamin B, vitamin C và đường.

C. vitamin B, vitamin E và đường.

D. vitamin E, vitamin C và đường.

Câu 7 (0,25 điểm). Các chất dinh dưỡng chủ yếu trong quả nhãn là

A. vitamin A, vitamin C và đường.

B. vitamin K, vitamin C và đường.

C. vitamin B, vitamin E và đường.

D. vitamin E, vitamin C và đường.

Câu 8 (0,25 điểm). Bộ rễ của cây nhãn thuộc loại rễ nào?

A. Rễ cọc.

B. Rễ chùm.

C. Rễ địa sinh

D. Rễ khí sinh.

Câu 9 (0,25 điểm). Để cơ giới hoá và thu hoạch thuận lợi cây xoài được trồng với mật độ

A. 150 cây/ha.

B. 400 cây/ha.

C. 400 - 500 cây/ha.

D. 200 - 300 cây/ha.

Câu 10 (0,25 điểm). Cây thanh long có thể chịu được nhiệt độ nào sau đây?

A. 20oC.                                         

B. 24oC.

C. 50oC.                             

D. 30oC.

Câu 11 (0,25 điểm). Cây thanh long có thể trồng trên loại đất có tỉ lệ cát

A. 10%.

B. 20%.

C. 30%.

D. 50%.

Câu 12 (0,25 điểm). Ở miền Bắc nước ta nên tránh trồng thanh long vào thời điểm nào?

A. Mùa Xuân.

B. Mùa Hạ.

C. Mùa Thu.

D. Mùa Đông.

Câu 13 (0,25 điểm). Cây thanh long thường được trồng với mật độ

A. 600 - 700 trụ/ha.

B. 900 - 1000 trụ/ha.

C. 600 - 900 trụ/ha.

D. 200 - 300 trụ/ha.

Câu 14 (0,25 điểm). Cây xoài có thể chịu được nhiệt độ nào sau đây?

A. 20oC.                                         

B. 25oC.

C. 10oC.                           

D. 30oC.

Câu 15 (0,25 điểm). Cần đào hố cây xoài với đường kính là

A. 50cm.                     

B. 85cm.

C. 30cm.     

D. 100cm.

Câu 16 (0,25 điểm). Bón lót cho cây xoài sử dụng loại phân nào?

A. Phân hữu cơ.

B. Phân lân.

C. Phân hữu cơ và phân lân.

D. Không cần bón lót.

Câu 17 (0,25 điểm). Quá trình sinh trưởng của cây nhãn cần nhiều nước khi nào?

A. Phân hóa mầm hoa.

B. Phát triển quả.

C. Phân hóa mầm hoa và phát triển quả.

D. Sau khi thu hoạch.

Câu 18 (0,25 điểm). Nhãn thuộc nhóm

A. quả hạch.

B. quả có vỏ cứng.

C. quả mọng.

D. quả đỏ.

Câu 19 (0,25 điểm). Nhiệt độ hoa nhãn có thể thụ phấn, thụ tinh là

A. 20oC.                                         

B. 28oC.

C. 50oC.                             

D. 30oC.

Câu 20 (0,25 điểm). Cây nhãn cần nhiều nước trong thời kỳ nào?

A. Sinh trưởng.

B. Phát triển cành.

C. Ra hoa và phát triển của quả.

D. Nảy mầm.

Câu 21 (0,25 điểm). Nếu trồng thanh long ở nơi có nhiệt độ quá cao thì sẽ ảnh hưởng như thế nào?

A. Lá cây phát triển tốt không ra hoa.

B. Cây cho nhiều trái hơn.

C. Mầm hoa khó hình thành, sẽ không cho nhiều quả.

D. Bộ rễ cây phát triển tốt.

Câu 22 (0,25 điểm). Nếu cây thanh long trồng ở nơi có cường độ ánh sáng yếu thì sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

A. Lá cây phát triển tốt không ra hoa.

B. Hoa sẽ rụng và quả sẽ nhỏ.

C. Mầm hoa khó hình thành, sẽ không cho nhiều quả.

D. Thân cây gầy yếu, cây chậm cho quả và số quả ít.

Câu 23 (0,25 điểm). Cây xoài không thích hợp với loại đất nào sau đây?

A. Đất sét.

B. Đất phù sa ven sông.

C. Đất có tầng đất dày.

D. Đất có độ pH từ 5,5 – 6,5.

Câu 24 (0,25 điểm). Ở giai đoạn cây bắt đầu nhú mầm hoa đến khi thu hoạch cần giun thì độ ẩm đất khoảng bao nhiêu phần trăm?

A. 70 - 80%.

B. 40 - 50%.

C. 65 - 80%.

D. 50 - 60%.

Câu 25 (0,25 điểm). Loại sâu hại chính cho cây xoài là gì?

A. Rầy xanh, ruồi đục quả, rẹp, châu chấu.

B. Bọ cánh cứng, bọ dừa, sâu róm.

C. Kiến, bọ xít, bọ rùa.

D. Bọ ngựa, bọ dừa, sâu đục thân.

Câu 26 (0,25 điểm). Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây nhãn?

A. Bọ xít.

B. Sâu kèn.

C. Sâu đục thân.

D. Sâu đục quả.

Câu 27 (0,25 điểm). “Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ” là hoạt động nào trong chăm sóc cây nhãn?

A. Bón phân thúc.

B. Làm cỏ vun xới.

C. Tạo hình, sửa cành.

D. Phòng trừ sâu bệnh.

Câu 28 (0,25 điểm). Thời gian thu hoạch nhãn vào lúc nào trong ngày là tốt nhất?

A. Trong ngày tạnh ráo, vào buổi sáng hoặc buổi chiều.

B. Vào ngày mưa, vào buổi sáng hoặc buổi chiều.

C. Vào mùa mưa, buổi trưa, trời nóng.

D. Vào mùa khô, buổi trưa, trời nóng.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy phân tích đặc điểm thực vật học của cây xoài.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải thích vai trò của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây thnah long.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 9

BỘ CẤNH DIỀU

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài

2

1

4

0

3

0

0

0

9

1

4,25

Bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long

4

0

4

0

2

0

0

1

10

1

3,5

Bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

2

0

4

0

3

0

0

0

9

0

2,25

Tổng số câu TN/TL

8

1

6

0

4

0

0

1

28

2

10,0

Điểm số

2,0

2,0

3,0

0

2,0

0

0

1,0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

 2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS...........................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 9

BỘ CẤNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Bài 5

9

1

Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài

Nhận biết

- Biết được nguồn gốc của cây xoài.

- Biết được chất dinh dưỡng của quả xoài.

- Nêu được đặc điểm thực vật học của cây xoài.

2

1

C5, 6

C1 (TL)

Thông hiểu

- Biết được mật độ trồng cây xoài để cơ giới hóa và thu hoạch thuận lợi.

- Biết được nhiệt độ cây xoài có thể chịu đựng dược.

- Biết được đường kính đào hố trồng xoài.

- Biết được loại phân bón lót cho cây xoài.

4

C9, 14, 15, 16

Vận dụng

 - Nêu được loại đất không thích hợp với cây xoài.

- Xác định được phần trăm độ ẩm đất ở giai đoạn cây bắt đầu nhú mầm hoa đến khi thu hoạch cần giun.

- Nêu được loại sâu hại chính cho cây xoài.

3

C23, 24, 25

Vận dụng cao

Bài 6

10

1

Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long 

Nhận biết

- Biết được nguồn gốc, loại rễ, loại thực vật cây thanh long.

- Biết được đợt cành cây thanh long ra mỗi năm

4

C1,2,3, 4

Thông hiểu

- Biết được nhiệt độ cây thanh long có thể chịu đựng được.

- Biết được loại đất cát mà cây thanh long có thể trồng được.

- Biết được thời điểm không nên trồng thanh long.

- Biết được mật độ trồng cây thanh long.

4

C10, 11, 12, 13

Vận dụng

- Nêu được ảnh hưởng của việc trồng thanh long ở nơi có nhiệt độ quá cao.

- Nêu được ảnh hưởng của việc trồng thanh long ở nơi có cường độ ánh sáng yếu.

2

C21, 22

Vận dụng cao

- Giải thích được vai trò của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây thanh long.

1

C2 (TL)

Bài 7

9

0

Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Nhận biết

- Biết được các chất dinh dưỡng chủ yếu trong quả nhãn.

- Biết được loại rễ của cây nhãn.

2

C7, 8

Thông hiểu

- Biết được thời điểm cây nhãn cần nhiều nước trong quá trình sinh trưởng.

-  Biết được nhóm của cây nhãn.

- Biết được nhiệt độ thu tinh, thụ phấn của cây nhãn.

- Biết được thời kì cần nhiều nước.

4

C17, 18, 19, 20

Vận dụng

 - Nêu được loại sâu không gây nguy hại cho cây nhãn.

- Nêu được tên hoạt động “Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ”.

- Xác định được thời gian trong ngày thu hoạch nhãn tốt nhất.

3

C26, 27, 28

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay