Đề thi cuối kì 1 địa lí 12 chân trời sáng tạo (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 12 chân trời sáng tạo Cuối kì 1 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 1 môn Địa lí 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng

A. nội chí tuyến bán cầu Nam.

B. nội chí tuyến bán cầu Bắc.

C. nội chí tuyến bán cầu Tây.

D. nội chí tuyến bán cầu Đông.

Câu 2. Gió mùa đông có hướng 

A. Đông Bắc.

B. Đông Nam.

C. Tây Nam.

D. Tây Bắc.

 Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam?

A. 250C

B. Dưới 250C

C. 25.50C.

D. Trên 250C.

 Câu 4. Tài nguyên nước gồm

A. nước mặt và nước ngầm.

B. nước mặn và nước ngầm.

C. nước mặn và nước ngọt.

D. nước ngọt và nước ngầm.

 Câu 5. Hiện nay, cơ cấu giới tính nước ta đang có tình trạng gì?

A. Mất cân bằng giới tính khi sinh.

B. Cân bằng giới tính khi sinh.

C. Giới tính khi sinh khá cân bằng.

D. Giới tính khi sinh chệnh lệch ít.

 Câu 6. Năng suất lao động xã hội ở nước ta hiện nay như thế nào?

A. Tăng trưởng nhanh, đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á.

B. Đã có tăng trưởng khá, nhưng vẫn còn thấp so với một số nước trong khu vực Đông Nam Á.

C. Tăng trưởng chậm, vẫn còn thấp so với khu vực châu Á.

D. Tăng trưởng nhanh, đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á nhưng vẫn còn thấp so với khu vực châu Á.

  Câu 7. Mạng lưới đô thị Việt Nam có không đặc điểm nào dưới đây?

A. Số lượng đô thị tăng khá nhanh.               

B. Phân loại đô thị thành 5 loại.

C. Mạng lưới phân bố khắp cả nước.             

D. Phân bố khác nhau giữa các vùng.

 Câu 8. Ý nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay?

A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.

B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.

C. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai khoáng.

D. Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất điện.

 Câu 9. Hiệu quả sản xuất ở nước ta ngày càng được nâng cao do

A. Nhiều lao động tham gia vào sản xuất.

B. Ứng dụng khoa học – công nghệ.

C. Tài nguyên đất màu mỡ.

D. Nguồn nước dồi dào.

Câu 10. Ý nào dưới đây không phải là giải pháp bảo vệ rừng nước ta?

A. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục.

B. Hạn chế nhận thức về bảo vệ môi trường.

C. Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ.

D. Thực hiện chính sách quản lí rừng chặt chẽ.

 Câu 11. Vùng chuyên canh cây công nghiệp tập trung ở

A. Tây Nguyên.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Trung du miền núi Bắc Bộ. 

  Câu 12. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, khu vực nào chiếm tỉ trọng nhỏ nhất?

A. Kinh tế quốc doanh.                                     

B. Kinh tế Nhà nước.

C. Kinh tế ngoài Nhà nước.                               

D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 13. Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn ở nước ta thay đổi từ thủy điện sang nhiệt điện chủ yếu là do

A. sự suy giảm trữ lượng nước của các dòng sông.

B. nhà máy nhiệt điện vận hành được quanh năm.

C. đưa vào khai thác các nhà máy nhiệt điện công suất lớn.

D. không xây dựng thêm các nhà máy thủy điện.

Câu 14. Bể than nào dưới đây không phân bố ở nước ta

A. Cửu Long.

B. Bắc Ninh.

C. Đông Bắc.

D. Lạng Sơn.

Câu 15. Định hướng đến năm 2030, tầm nhìn 2045 phân bố công nghiệp nước ta không hướng đến

A. phát triển tập trung.                                               

B. bảo vệ môi trường.

C. bảo vệ an ninh.                                                     

D. phân bố dàn đều.

 Câu 16. Để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm cần

A. đẩy mạnh chuyên môn hóa cây trồng, vật nuôi.

B. hình thành vùng chuyên canh gắn với ngành chế biến.

C. chú trọng sản phẩm ưu thế.

D. đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng.

  Câu 17. Năng suất lao động khai thác thủy sản nước ta còn thấp chủ yếu là do

A. Môi trường bị suy thoái, nguồn thủy sản giảm.

B. Hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được nhu cầu.

C. Chế biến thủy sản chất lượng còn hạn chế.

D. Phương tiện khai thác chưa được đổi mới.

 Câu 18. Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi trâu ở nước ta giảm là do

A. hiệu quả kinh tế thấp. 

B. diện tích đồng cỏ hẹp.

C. nhu cầu về sức kéo giảm.

D. khí hậu không thích hợp.

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Cho bảng số liệu

                                      Năm

Tiêu chí

2010

2015

2021

Sản lượng điện (tỉ kWh)

91,7

157,9

244,9

Cơ cấu sản lượng điện(%)

Thuỷ điện

38

34,2

30,6

Nhiệt điện

56

63,8

56,2

Các nguồn khác

6

2

13,2

(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2016, năm 2022

Tập đoàn Điện Lực Việt Nam năm 2022)

a) Sản lượng điện tăng liên tục qua các năm.

b) Cơ cấu sản lượng điện tương đối đồng đều giữa các nguồn năng lượng.

c) Nhiệt điện đóng vai trò quan trọng và chủ yếu nhất trong cơ cấu sản lượng điện.

d) Nguồn năng lượng dồi dào là nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng điện tăng nhanh.

Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau:

“Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là bước đi tất yếu mà dân tộc Việt Nam phải trải qua, nhằm phát huy tốt nhất cơ hội của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết về vật chất – kỹ thuật, con người và khoa học – công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững để huy động có hiệu quả nhất mọi nguồn lực, tăng năng suất lao động nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”.

(Nguồn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá. Dư Thị Hương)

a) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình tất yếu của tất cả các dân tộc trên thế giới.

b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá.

c) Nước ta chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá từ rất sớm.

d) Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế nước ta phát triển mạnh ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

 Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau:

“Trồng trọt là ngành chiếm tỉ trọng lớn và đang áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất.

a) Hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích giảm.

b) Các mô hình canh tác mới được mở rộng.

c) Nhiều sản phẩm trồng trọt có giá trị kinh tế cao.

d) Tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn.

 Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

   “Từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Từ 160B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế”.

a. Hoạt động của gió mùa Đông Bắc đã làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh.

b. Gió mùa Đông Bắc bị biến tính khi đi qua biển nên gây mưa phùn vào cuối mùa đông ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

c. Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

d. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân tạo nên mùa khô cho cả nước.

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 

Câu 1. Cho bảng số liệu

                                      Năm

Tiêu chí

2010

2015

2021

Sản lượng điện (tỉ kWh)

91,7

157,9

244,9

Cơ cấu sản lượng điện(%)

Thuỷ điện

38

34,2

30,6

Nhiệt điện

56

63,8

56,2

Các nguồn khác

6

2

13,2

(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2016, năm 2022

Tập đoàn Điện Lực Việt Nam năm 2022)

Tính sản lượng điện giai đoạn 2010 so với 2021.

Câu 2. Năm 2021, tổng sản lượng thuỷ sản của nước ta là 8,8 triệu tấn, trong đó sản lượng khai thác thuỷ sản là 3,9 triệu tấn. Tính tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở nước ta năm 2021. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của %).

Câu 3. Năm 2021, diện tích đất tự nhiên của nước ta là 33134,5 nghìn ha, diện tích rừng là 14,7 triệu ha. Tính độ che phủ rừng của nước ta năm 2021. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của %).

 Câu 4. Năm 2021, dân số Việt Nam là 98,5 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 0,94%. Tính số dân của nước ta năm 2022. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của triệu người).

Câu 5. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

2005

2010

2012

2015

Cây hàng năm

861,5

797,6

729,9

676,8

Cây lâu năm

1633,6

2010,5

2222,8

2150,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

 

 Tính tỷ lệ cây công nghiệp hằng năm năm 2015.

 Câu 6. Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2021

(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

Năm

Giá trị sản xuất

Chia ra

Nông nghiệp

Lâm nghiệp

Thuỷ sản

2010

876

675,4

22,8

177,8

2021

2125,2

1502,2

63,3

559,7

Tính cơ cấu ngành thuỷ sản năm 2021.

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

--------------------------------------

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

PHẦN III

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận thức khoa học địa lí 

2

5

0

1

0

0

0

0

0

Tìm hiểu địa lí

4

1

4

0

6

3

0

3

0

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

0

1

1

1

0

5

0

0

3

TỔNG

6

7

5

2

6

8

0

3

3

   TRƯỜNG THPT .........

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức khoa học địa lí

Tìm hiểu địa lí 

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN ngắn

(số câu)

CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

4

4

0

4

4

0

Bài 1.

Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

Nhận biết

Nhận biết được vị trí địa lí của nước ta.

1

C1

Thông hiểu

Vận dụng

Bài 2. 

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Nhận biết

Nhận biết được hướng các loại gió ở nước ta

1

C2

Thông hiểu

Vận dụng

Đưa ra được nguyên nhân tạo ra mùa khô ở Nam bộ và Tây Nguyên

Đưa ra được hoạt động của gió mùa Đông bắc

4

C4

Bài 3. 

Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên

Nhận biết

Nhận biết được nhiệy độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam nước ta.

1

C3

Thông hiểu

Vận dụng

.

Bài 5. 

Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

Nhận biết

Nhận biết được tài nguyên nước ở nước ta.

1

C4

Thông hiểu

Vận dụng

CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

3

0

1

3

0

1

Bài 7.

Dân số Việt Nam 

Nhận biết

Nhận biết được cơ cấu giới tính ở nước ta.

1

C5

Thông hiểu

Vận dụng

Biết được dân số ở nươc ta.

1

C4

Bài 8. 

Lao động Việt Nam

Nhận biết

Nhận biết được năng suất lao động ở nước ta.

1

C6

Thông hiểu

Vận dụng

Bài 9: Đô thị hóa 

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được đặc điểm của mạng lưới đô thị ở nước ta.

1

C7

Vận dụng

CHƯƠNG 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

11

12

5

11

8

5

Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta

1

C8

Vận dụng

Bài 12: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Nhận biết

Nhận biết được mô hình canh tác nông nghiệp

1

C3b

Thông hiểu

Chỉ ra được hiệu quả của sản xuất nông nghiệp ở nước ta.

Chỉ ra được hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

1

1

C9

C3a

Vận dụng

Chỉ ra được nguyên nhân làm ngành chăn nuôi trâu ở nước ta giảm.

- Chỉ ra được giá trị sản xuất nông nghiệp.

Chỉ ra được sự phát triển cây công nghiệp hàng năm

1

2

1

C18

C3c, d

C5

Bài 13: Vấn đề phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được đâu không phải là giải pháp bảo vệ rừng ở nước ta

Biết được sản lượng thuỷ sản nuôi trồng.

Biết được độ che phù của rừng ở nước ta.

1

2

C10

C2, 3

Vận dụng

Chỉ ra được nguyên nhân suy giảm năng suất lao động ngành khai thác thuỷ sản ở nước ta.

Chỉ ra được cơ cấu ngành thuỷ sản nước ta

1

1

C17

C6

Bài 14: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta.

1

C11

Vận dụng

Chỉ ra được sự phát triển của các vùng chuyên canh.

1

C16

Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được khu vực chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp.

- Chỉ ra được sự chuyển dịch cơ cấu các ngành công nghiệp.

1

4

C12

C2

Vận dụng

Chỉ ra định hướng phát triển công nghiệp ở nước ta.

1

C15

Bài 17: Một số ngành công nghiệp

Nhận biết

Nhận biết được sản lượng điện của nước ta

1

C1a

Thông hiểu

Chỉ ra được cơ cấu sản lượng điện ở nước ta.

Biết được sản lượng điện nước ta.

Chỉ ra được cơ cấu sản xuất điện ở nước ta.

1

1

1

C13

C1b

C1

Vận dụng

Chỉ ra được bể than không được phân bố ở nước ta.

- Đưa ra được vai trò của điện.

1

2

C14

C1c, d

              

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Địa lí 12 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay