Đề thi cuối kì 1 HĐTN 8 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 7)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 (Bản 2) chân trời sáng tạo Cuối kì 1 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 học kì 1 môn HĐTN 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)
– CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Đâu được xem là biểu hiện của sự tôn trọng ý kiến của người thân?
Chưa chú ý những gì người thân nói.
Suy nghĩ những điều người thân nói dựa trên góc nhìn của bản thân.
Ngắt lời, chen ngang khi người thân đang trình bày hoặc đang nói.
Nhận định nhưng quan điểm của người thân trên nhiều phương diện.
Câu 2 (0,5 điểm). Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Chỉ những trụ cột kinh tế trong gia đình cần thực hiện những kế hoạch sống tiết kiệm trong gia đình.
Các thành viên trong gia đình chỉ cần chi tiêu mua sắm hợp lí để tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Mỗi người trong gia đình có nhiệm vụ riêng khi thực hiện tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Có nhiều cách tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình: hạn chế sử dụng thiết bị công suất lớn cùng lúc, chi tiêu phù hợp, không lãng phí tài nguyên....
Câu 3 (0,5 điểm). Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Người có thể làm chủ luôn hành động theo suy nghĩ, ý thích của mình
Người có thể làm chủ luôn có cái tôi lớn, không chịu lắng nghe người khác
Người có thể làm chủ luôn cho mình là đúng, không quan tâm đến ý kiến của mọi người.
Người có thể làm chủ có khả năng kiềm chế được những ham muốn của bản thân.
Câu 4 (0,5 điểm). Theo em thế nào được coi là làm chủ?
Kiểm soát mọi cảm giác, hành vi của mình trong mọi trường hợp để không gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Kìm nén mọi cảm giác, suy nghĩ của mình trong mọi trường hợp để hướng đến mục tiêu cuối cùng.
Kiểm soát hành vi của mình trong mọi trường hợp để không gây ra hậu quả.
Kiểm soát mọi cảm giác, suy nghĩ của mình trong mọi trường hợp để hướng đến mục tiêu cuối cùng.
Câu 5 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng?
Tiếp thị là một phần trong chiến lược quảng cáo sản phẩm.
Tiếp thị cũng giống như quảng cáo đều nằm nâng cao doanh số bán sản phẩm.
Tiếp thị là quá trình phát hiện nhu cầu về hàng hóa của người dùng và đáp ứng yêu cầu đó.
Tiếp thị là quá trình cuối cùng của quảng cáo nhằm đem sản phẩm đến với tay người dùng.
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là việc cần làm khi muốn kinh doanh?
Lên ý tưởng về mặt hàng kinh doanh.
Chiến lược đổi mới sản phẩm.
Phán đoán khả năng thành công.
Kế hoạch cụ thể kinh doanh.
Câu 7 (0,5 điểm). Để kinh doanh có tỉ lệ thành công cao, người kinh doanh nên chú trọng vào điều gì?
Nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm, doanh thu sau khi không tính vốn.
Sự bắt mắt và mới mẻ của sản phẩm đối với thị trường, hình thức bán hàng.
Kế hoạch tiếp thị và đối tượng sử dụng sản phẩm.
Vốn kinh doanh và doanh thu bán hàng dự kiến.
Câu 8 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không thể hiện kĩ năng từ chối?
- M gợi ý cùng nhóm bạn đi xem phim thay vì đi chơi công viên.
- A nói không khi N rủ đi tắm sông vì thời tiết hôm nay nắng nóng.
- Q hẹn H hôm khác đi xem phim vì Q còn phải giúp mẹ làm việc nhà.
N khuyên B nên để dành tiền mua sách vở thì hợp lí hơn là mua đồ chơi.
Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách đúng để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò ?
Thường xuyên trò chuyện với bạn bè, thầy cô.
Bắt ép bạn giúp đỡ mình lúc mình không làm được bài.
Luôn hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà thầy cô giao cho.
Rủ bạn cùng tham gia các hoạt động.
Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường?
Tham gia các phong trào xây dựng Trường học hạnh phúc.
Tham gia các hoạt động tham quan, triển lãm do nhà trường tổ chức.
Viết báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Tổ chức cuộc thi sáng tạo bộ ảnh về chủ đề Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Câu 11 (0,5 điểm). Lan xem quảng cáo về sản phẩm bàn học chống cận dành cho học sinh. Lan ngỏ ý muốn mẹ mua cho mình theo số điện theo trên trong quảng cáo trên tivi. Mẹ hứa sẽ xem xét giá của sản phẩm ở các cửa hàng khác rồi sẽ mua cho Lan. Mẹ Lan có phải người tiêu dùng thông thái không?
Mẹ Lan đã thực hiện việc tham khảo chất lượng, giá cả giữa các cửa hàng để lựa chọn sản phẩm phù hợp với kinh tế và nhu cầu sử dụng.
Mẹ Lan đã thực hiện việc mua bán trực tiếp, không qua trung gian trên các quảng cáo.
Mẹ Lan đã lựa chọn được sản phẩm tốt hơn so với sản phẩm có trong quảng cáo.
Mẹ Lan đã quyết định mua cho Lan chiếc bàn học nhưng cần có sự chuẩn bị về kinh tế của gia đình.
Câu 12 (0,5 điểm). Lan rủ Hà đi sau giờ học qua nhà bạn ấy để chơi nhảy dây. Hà đáp “Hôm nay mình còn phải đi thăm bà. Hẹn bạn khi khác nhé”. Hà đã sử dụng cách từ chối trong tình huống nào?
Tình huống vượt quá khả năng.
Tình huống nguy hiểm.
Tình huống không phù hợp với sở thích cá nhân.
Tình huống không phù hợp với nhu cầu.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Nhận diện và xử lí tình huống thể hiện sự tôn trọng và thuyết phục người thân trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Thảo xin ý kiến của bố mẹ về dự định kinh doanh của mình. Bố mẹ cho rằng ở lứa tuổi của Thảo chưa nên kinh doanh, chỉ nên tập trung vào việc học. Thảo băn khoăn không biết nên thuyết phục bố mẹ như thế nào.
Tình huống 2: Sau khi biết ông nội mắc bệnh hiểm nghèo, bố mẹ Trang lo lắng mất ăn, mất ngủ. Trang vừa thương ông, vừa lo cho bố mẹ. Trang không biết làm thế nào để động viên ông và giúp bố mẹ lo lắng.
Câu 2 (1,0 điểm). Trong quá trình bắt đầu kinh doanh, em sẽ phải đối mặt với những rủi ro gì?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
Chủ đề 3: Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 1 | 6,0 | ||
Chủ đề 4: Kinh doanh và tiết kiệm | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 6 | 1 | 4,0 | ||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | ||
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | ||
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 3 | 6 | 1 | ||||
Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ | Nhận biết | - Hiểu được người làm chủ. | 2 | C3, 4 | ||
Thông hiểu | - Biết được nội dung không thể hiện kĩ năng từ chối. - Biết được ý không phải là cách đúng để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò. - Biết được ý không phải là việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường. | 3 | C8, 9, 10 | |||
Vận dụng | - Biết được cách từ chối Hà đã sử dụng trong tình huống. - Nhận diện và xử lí tình huống được để thể hiện sự tôn trọng và thuyết phục người thân trong các tình huống. | 1 | 1 | C12 | C1 (TL) | |
Vận dụng cao | ||||||
Chủ đề 4 | 6 | 1 | ||||
Kinh doanh và tiết kiệm | Nhận biết | - Biết được biểu hiện của sự tôn trọng ý kiến của người thân. - Hiều đúng về kinh doanh và tiết kiệm trong gia đình. | 2 | C1, 2 | ||
Thông hiểu | - Biết được nhận định đúng về tiếp thị. - Biết được ý không phải là việc cần làm khi muốn kinh doanh. - Biết được điều cần chú trọng để kinh doanh có tỉ lệ thành công cao. | 3 | C5, 6, 7 | |||
Vận dụng | - Xác định được tiêu dùng thông thái. | 1 | C11 | |||
Vận dụng cao | - Nêu được các rủi ro khi bắt đầu kinh doanh. | 1 | C2 (TL) |