Đề thi giữa kì 2 hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 (bản 2) chân trời sáng tạo giữa kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

       Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, đâu là khó khăn khi thực hiện hoạt động thiện nguyện?

  1. Nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ các đơn vị có thẩm quyền.
  2. Sắp xếp hợp lí các vị trí nhân sự trong tổ chức.
  3. Mâu thuẫn ý kiến giữa các thành viên trong nhóm.
  4. Mọi người hưởng ứng tham gia đông đảo.

       Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải là một biện pháp đề phòng bão đổ bộ?

  1. Các thuyền bè được khuyến cáo có thể đánh bắt gần bờ để đảm bảo an toàn.
  2. Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
  3. Củng cố các công trình xung yếu của đê biển.
  4. Sơ tán người dân tới nơi tránh trú anh toàn.

       Câu 3 (0,5 điểm). Bát Tràng nổi tiếng với nghề truyền thống nào?

  1. Gốm sứ.
  2. Mây tre đan.
  3. Làm trống.
  4. Dệt lụa.

       Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là cách thực hiện sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương?

  1. Ghi lại số liệu về thời gian, tần suất xảy ra thiên tai và thiệt hại do từng thiên tai gây ra.
  2. Theo dõi tần suất xảy ra theo chu kì và thiệt hại do thiên tai đem lại.
  3. Trích dẫn những thiên tai lớn và thiệt hại do thiên tai gây ra theo từng mốc thời gian.
  4. Tổng hợp tên gọi tất cả các thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra theo năm.

       Câu 5 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải hoạt động giáo dục truyền thống nhân đạo?

  1. Chăm sóc gia đình gia người có công với cách mạng.
  2. Giúp đỡ người vô gia cư.
  3. Bảo vệ trẻ em thiệt thòi.
  4. Tham gia cứu hộ nơi có lũ lụt.

       Câu 6 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải cách thực hiện kế hoạch chăm sóc người già neo đơn?

  1. Trò chuyện, thăm hỏi.
  2. Trao quà.
  3. Chăm sóc, quét dọn nhà cửa.
  4. Tổ chức liên hoan, hội họp tại nhà.

       Câu 7 (0,5 điểm). Theo em, phòng chống tệ nạn xã hội được xem là hoạt động gì?

  1. Phát triển cộng đồng.
  2. Phát triển truyền thống nhân đạo.
  3. Giáo dục truyền thống văn hóa.
  4. Phát huy nghề truyền thống.

       Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là hình thức viết báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra?

  1. Bài thơ, bài ca.
  2. Video có thuyết minh.
  3. Ảnh có chú thích.
  4. Bài báo cáo.

       Câu 9 (0,5 điểm). Nơi ở của gia đình Nam vừa trải qua đợt lũ lịch sử làm hư hại nhiều hoa màu và vật nuôi. Nhà Nam mất hầu hết số lượng gia cầm có trong chuồng. Gia đình Nam nên làm gì để xử lí trường hợp này?

  1. Nam nên tập kết số lượng gia cầm tại một bãi rác trong địa phương để nhà máy rác xử lí.
  2. Nam nên cùng gia đình vệ sinh lại chuồng trại, xử lí các của gia cầm đúng theo quy định, đảm bảo vệ sinh.
  3. Nam nên để số lượng gia cầm đó trôi theo dòng nước lũ để dễ vệ sinh chuồng trại.
  4. Nam nên gọi các lực lượng chức năng đến để vệ sinh chuồng trại cho gia đình.

       Câu 10 (0,5 điểm). Theo em, việc làm để cải thiện vệ sinh cần thiết nhất sau lũ lụt là gì?

  1. Nạo vét hết bùn đất còn động lại tại các địa điểm lớn như trường học, trạm y tế...
  2. Rút nước từ các hồ chứa để cung cấp cho người dân vệ sinh nhà ở.
  3. Nhanh chóng xử lí rác thải và xác động vật tránh tình trạng gây ô nhiễm nước và môi trường.
  4. Lập tức dọn dẹp lại các chuồng trại, kiểm đếm số lượng gia súc, gia cầm còn và đã mất.

       Câu 11 (0,5 điểm). Đâu không phải là hoạt động giáo dục nghề truyền thống ở địa phương?

  1. Truyền lại nghề truyền thống cho con cháu.
  2. Đẩy mạnh chất lượng của đồ thủ công truyền thống.
  3. Quảng bá nghề truyền thống địa phương rộng rãi.
  4. Chỉ sử dụng đồ thủ công của địa phương.

        Câu 12 (0,5 điểm). Đâu không phải là hậu quả của bão đem lại?

  1. Tàn phá cơ sở hạ tầng như nhà cửa, cầu cống, các công trình công cộng, cột điện...
  2. Gây thiệt hại nặng nề cho đồng ruộng, ao nuôi thủy sản, gây tổn thất lớn cho sản xuất của người nông dân.
  3. Gây mưa lớn và gió to.
  4. Làm gia tăng nguy cơ cháy rừng.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

       Câu 1 (3,0 điểm). Điền vào bảng sau để nhận biết các cách phòng chống một số thiên tai thường gặp:

Loại thiên tai

Biện pháp phòng chống

Bão

 

Hạn hán

 

Ngập lụt

 

       Câu 2 (1,0 điểm). Nêu những hoạt động giáo dục nghề truyền thống và cách tham gia các hoạt động giáo dục nghề truyền thống ở địa phương em.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 5: Bảo tồn cảnh quan và phát triển cộng đồng

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

Chủ đề 6:

Đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

14

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

Bảo tồn cảnh quan và phát triển cộng đồng

Nhận biết

- Nêu được khó khăn khi thực hiện hoạt động thiện nguyện.

- Nhận biết được  phòng chống tệ nạn xã hội được xem là hoạt động phát triển cộng đồng.

2

 

C1, C7

 

Thông hiểu

- Nêu được ý không phải hoạt động giáo dục truyền thống nhân đạo.

- Nêu được ý không phải cách thực hiện kế hoạch chăm sóc người già neo đơn.

- Nêu được ý không phải là hoạt động giáo dục nghề truyền thống ở địa phương.

3

 

C5, C6, C11

 

Vận dụng

Nhận định được làm gốm là nghề truyền thống của làng Bát Tràng.

1

 

C3

 

Vận dụng cao

- Nêu những hoạt động giáo dục nghề truyền thống và cách tham gia các hoạt động giáo dục nghề truyền thống ở địa phương em.

 

1

 

C2

(TL)

Đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro

Nhận biết

- Xác định được cách thực hiện sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương.

- Nêu được việc làm để cải thiện vệ sinh cần thiết nhất sau lũ lụt.

2

 

C4, C10

 

Thông hiểu

- Xác định được ý không phải là một biện pháp đề phòng bão đổ bộ.

- Xác định được ý không  phải là hình thức viết báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra.

- Nhận định ý không phải là hậu quả của bão đem lại.

3

 

C2, C8, C12

 

Vận dụng

- Nhận biết được cách ứng phó với thiên tai, giảm thiểu rủi ro.

- ). Điền vào bảng sau để nhận biết các cách phòng chống một số thiên tai thường gặp.

1

1

C9

C1 (TL)

Vận dụng cao

     

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 2 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay