Đề thi giữa kì 2 HĐTN 8 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 7)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 (Bản 2) chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 giữa kì 2 môn HĐTN 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Bảo tồn cảnh quan có ý nghĩa gì đối với môi trường?

A. Làm tăng lượng rác thải du lịch ở danh lam thắng cảnh.
B. Giúp giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên và bảo vệ hệ sinh thái. 
C. Khuyến khích khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên.
D. Chỉ phục vụ mục đích phát triển kinh tế.

Câu 2. Mục tiêu nào sau đây không thuộc chủ đề “Bảo tồn cảnh quan và phát triển cộng đồng”?

A. Lập kế hoạch hoạt động thiện nguyện về môi trường.
B. Phát triển cộng đồng thông qua giáo dục truyền thống.
C. Khai thác tài nguyên tối đa để tăng trưởng kinh tế. 
D. Thiết kế sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh.

Câu 3. Vì sao việc tổ chức sự kiện giới thiệu danh lam thắng cảnh lại quan trọng?

A. Thu hút du khách, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 
B. Tăng doanh thu du lịch mà không quan tâm đến bảo tồn.
C. Khuyến khích xây dựng khu thương mại tại danh lam thắng cảnh.
D. Giúp người dân khai thác tài nguyên thiên nhiên dễ dàng hơn.

Câu 4. Hành động nào giúp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

A. Đổ rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường. 
B. Khai thác gỗ trong khu bảo tồn để phát triển kinh tế.
C. Mở rộng đường xá bằng cách san phẳng núi đá vôi.
D. Xây dựng nhà hàng, khách sạn trong khu rừng nguyên sinh.

Câu 5. Vì sao cần giáo dục cộng đồng về bảo tồn cảnh quan?

A. Giúp mọi người hiểu rõ giá trị của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ. 
B. Giúp chính quyền giảm bớt trách nhiệm bảo vệ môi trường.
C. Khuyến khích khai thác cảnh quan để phát triển đô thị.
D. Hạn chế sự phát triển của du lịch địa phương.

Câu 6. Nếu thấy có người vẽ bậy lên di tích lịch sử, bạn sẽ làm gì?

A. Báo cho cơ quan chức năng và tuyên truyền về ý thức bảo vệ di tích. 
B. Không quan tâm vì đó không phải việc của mình.
C. Cũng vẽ thêm để trang trí cho di tích đẹp hơn.
D. Chỉ nhắc nhở miệng mà không thực hiện hành động nào.

Câu 7. Biện pháp nào giúp giảm nhẹ tác động của thiên tai?

A. Chặt cây rừng đầu nguồn để lấy gỗ.
B. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về thiên tai. 
C. Lấn biển xây nhà ở mà không quan tâm đến nguy cơ bão lũ.
D. Mở rộng vùng dân cư vào khu vực dễ sạt lở.

Câu 8. Khi xảy ra lũ lụt, người dân nên làm gì để đảm bảo an toàn?

A. Ở yên trong nhà, không cần theo dõi thông tin thời tiết.
B. Di chuyển đến nơi cao hơn hoặc điểm sơ tán an toàn. 
C. Lặn xuống nước để tìm đồ đạc bị trôi.
D. Đi qua vùng nước lũ để kiểm tra tình hình.

Câu 9. Tại sao việc thu thập tài liệu và viết báo cáo về thiên tai lại quan trọng?

A. Giúp chính quyền và người dân có kế hoạch ứng phó tốt hơn. 
B. Làm cho mọi người hoang mang và lo lắng hơn về thiên tai.
C. Giúp dự đoán chính xác thời điểm thiên tai xảy ra.
D. Chỉ có ích cho các nhà khoa học, không cần phổ biến rộng rãi.

........................................…

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Nhận diện và xử lý tình huống phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro

Tình huống 1: Một cơn bão mạnh sắp đổ bộ vào địa phương em, có nguy cơ gây lũ lụt và tốc mái nhà. Gia đình em chưa có sự chuẩn bị đầy đủ. Em sẽ làm gì để giúp gia đình phòng tránh thiệt hại?

Tình huống 2: Trong một trận động đất, em đang ở trong lớp học cùng các bạn. Mọi người xung quanh hoảng loạn. Em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn cho bản thân và giúp đỡ những người khác?

Tình huống 3: Sau một đợt mưa lớn, em thấy nhiều người vẫn tiếp tục đi lại trên những con đường có nguy cơ sạt lở hoặc bị ngập nước sâu. Em sẽ có biện pháp gì để cảnh báo và giúp đỡ cộng đồng?

Câu 2 (1,0 điểm) Hãy nêu các biện pháp tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức của người dân về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và phát triển cộng đồng tại địa phương.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 5: Bảo tồn cảnh quan và phát triển cộng đồng

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

Chủ đề 6: 

Đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

14

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 2)

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 5

6

1

Bảo tồn cảnh quan và phát triển cộng đồng

Nhận biết

 - Biết được ý nghĩa của việc bảo tồn cảnh quan đối với môi trường.

- Biết được mục tiêu không thuộc chủ đề.

2

C1, 2

Thông hiểu

- Biết được lí do tổ chức sự kiện giới thiệu danh lam thắng cảnh lại quan trọng.

- Biết được hành động giúp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Biết được lí do cần giáo dục cộng đồng về bảo tồn cảnh quan.

3

C3, 4, 5

Vận dụng

- Nêu được cách xử lí tình huống.

1

C6

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 6

6

1

Đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro

Nhận biết

- Biết được biện pháp giúp giảm nhẹ tác động của thiên tai.

- Biết được việc nên làm khi xảy ra lũ lụt.

2

C7, 8

Thông hiểu

- Biết được lí do việc tghu nhập tài liệu và viết báo cáo về thiên tai lại quan trọng.

- Biết được hành động không giúp giảm nhẹ rủi ro khi có bão.

- Biết được lí do cần tuyên truyền cho người dân về biện pháp phòng chống thiên tai.

3

C9, 10, 11

Vận dụng

- Nêu được cách xử lí tình huống.

1

C12

Vận dụng cao

- Nêu được biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và phát triển cộng đồng.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 2 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay