Đề thi cuối kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo cuối kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 1 môn LS&ĐL 4 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Phía nam vùng Đồng bằng Bắc Bộ tiếp giáp với:

  1. Duyên hải miền Trung.
  2. vịnh Bắc Bộ.
  3. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  4. Tây Nguyên.

Câu 2 (0,5 điểm). Phần lớn vùng Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình:

  1. khá cao, có một số vùng núi đá vôi.
  2. tương đối bằng phẳng, có nhiều ô trũng.
  3. rất bằng phẳng, thấp về phía biển.
  4. thấp trũng, cao ở rìa phía tây và tây bắc.

Câu 3 (0,5 điểm). Làng nghề truyền thống nào của vùng Đồng bằng Bắc Bộ chuyên làm chiếu cói?

  1. Làng nghề Bát Tràng (Hà Nội).
  2. Làng nghề Kim Sơn (Ninh Bình).
  3. Làng nghề Vạn Phúc (Hà Nội).
  4. Làng nghề Đại Bái (Bắc Ninh).

Câu 4 (0,5 điểm). Phát biểu nào dưới đây không đúng về hoạt động trồng lúa nước của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

  1. Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ nhất của nước ta.  
  2. Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
  3. Trồng lúa nước gồm nhiều công đoạn và đòi hỏi sự chăm sóc của người nông dân.
  4. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng Bắc Bộ cao nhất cả nước ta.

Câu 5 (0,5 điểm). Cho các hoạt động sau:

  1. Làm đất.
  2. Chăm sóc lúa.
  3. Thu hoạch và bảo quán.
  4. Chọn giống lúa.
  5. Gieo mạ và cấy lúa gieo sạ.

Hãy sắp xếp các công đoạn trên theo đúng trình tự trong quy trình sản xuất lúa của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

  1. 1 – 2 – 4 – 5 – 3.
  2. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.
  3. 4 – 1 – 5 – 2 – 3.
  4. 4 – 1 – 5 – 3 – 2.

Câu 6 (0,5 điểm). Nét đặc sắc của Hội Lim ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là:

  1. tổ chức trò chơi dân gian.
  2. thực hiện các nghi thức lễ hội.
  3. tổ chức phần hát Quan họ.
  4. tổ chức phần hát chèo.

Câu 7 (0,5 điểm). Phát biểu nào không đúng về đời sống ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

  1. Làng quê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  2. Phong cảnh quen thuộc ở làng quê thường có cổng làng, cây đa, lũy tre, giếng, chùa…
  3. Người dân ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng làng, theo quan hệ họ hàng, làng xóm.
  4. Cổng làng là nơi hội họp, tổ chức các lễ hội truyền thống của người dân trong làng.

Câu 8 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung nào?

  1. Du khách trên dòng suối Yến dẫn vào chùa Hương.
  2. Hoạt động mua sắm tập nập ở Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ).
  3. Hoạt động thả đèn trên dòng suối Yến ở chùa Hương.  
  4. Hoạt động đua thuyền trên dòng suối Yến.

Câu 9 (0,5 điểm). Sông Hồng còn có tên gọi khác là:

  1. sông Cái, sông Thao, sông Mã.
  2. Hồng Hà, Bạch Hạc, Nhị Hà.
  3. sông Cái, sông Thao, Hoàng Hà.
  4. Hồng Hà, Hoàng Hà, Nhị Hà.

Câu 10 (0,5 điểm). Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vị trí của sông Hồng?

  1. Sông Hồng có tổng chiều dài 1 216 km.
  2. Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
  3. Sông Hồng đổ ra Biển Đông.
  4. Phần sông Hồng chảy trên lãnh thổ Việt Nam dài 655 km.

Câu 11 (0,5 điểm). Năm 1831, ai là người thành lập tỉnh Hà Nội?  

  1. Tổng đốc Hoàng Diệu.
  2. Vua Minh Mạng.
  3. Vua Lý Thái Tổ.
  4. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 12 (0,5 điểm). Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xây dựng vào thời:

  1. nhà Hậu Lê.
  2. nhà Trần.
  3. nhà Lý.
  4. nhà Nguyễn.

Câu 13 (0,5 điểm). Văn Miếu – Quốc Tử Giám là biểu tượng cho:

  1. nét văn hóa của dân tộc Việt Nam.
  2. nét kiến trúc đặc sắc của dân tộc Việt Nam.
  3. truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.
  4. bề dạy lịch sử triều đại của dân tộc Việt Nam.

Câu 14 (0,5 điểm). Phát biểu nào dưới đây không đúng về khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám?

  1. Nhà bia Tiến Sĩ được lập nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học tập trong toàn dân.
  2. Văn Miếu – Quốc Tử Giám là biểu tượng cho truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.
  3. Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm ở quận Đông Anh, Hà Nội.
  4. Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám có một số công trình tiêu biểu như: Khuê Văn Các, nhà bia Tiến sĩ, khu Thái Học…
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày thành tựu về nhà nước và trống đồng Đông Sơn của nền văn minh sông Hồng.

 Câu 2 (1,0 điểm). Tại sao vua Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô.

BÀI LÀM

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

 

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Bài 8. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ

2

2

0

1,0

Bài 9. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ

1

1

1

3

0

1,5

Bài 10. Một số nét văn hóa ở làng nghề vùng Đồng bằng Bắc Bộ.  

1

1

1

3

0

1,5

Bài 11. Sông Hồng và văn minh sông Hồng.

1

1

1

2

1

3,0

Bài 12. Thăng Long – Hà Nội

1

1

1

1

1,5

Bài 13. Văn Miếu – Quốc Tử Giám

2

1

3

0

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

 

 

1. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được sự tiếp giáp phía nam của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

- Nhận biết được đặc điểm địa hình của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

1

1

C1

C2

Kết nối

Vận dụng

2. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đông bằng Bắc Bộ

Nhận biết

Nhận biết làng nghề nổi tiếng làm chiếu cói ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

1

C3

Kết nối

Tìm ý không đúng khi nói đến hoạt động trồng lúa nước của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

1

C4

Vận dụng

Tìm đáp án đúng về hoạt động trồng lúa nước theo đúng quy trình sản xuất của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

1

C5

3. Một số nét văn hóa ở vùng Đông bằng Bắc Bộ

Nhận biết

 Nhận biết nét đặc sắc của Hội Lim được tổ chức ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

1

C6

Kết nối

Tìm ý không đúng khi nói về đời sống ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

1

C7

Vận dụng

Nhìn hình và mô tả nội dung của hình.

1

C8

4. Sông Hồng và văn minh sông Hồng

Nhận biết

- Trình bày thành tựu tiêu biểu về nhà nước và trống đồng Đông Sơn của nền văn minh sông Hồng.

- Nhận biết tên gọi khác của sông Hồng.

1

1

C9

C1

(TL)

Kết nối

Tìm phát biểu không đúng khi nói về vị trí của sông Hồng.

1

C10

Vận dụng

5. Thăng Long – Hà Nội

Nhận biết

Nhận biết ai là người thành lập tỉnh Hà Nội vào năm 1831.

1

C11

Kết nối

Lí giải tại sao vua Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô.

1

C2

(TL)

Vận dụng

6. Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Nhận biết

- Nhận biết triều đại xây dựng Văn Miếu.

- Nhận biết được ý nghĩa biểu tượng của Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

1

1

C12

C13

Kết nối

Tìm ý không đúng khi nói đến khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

1

C14

Vận dụng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay