Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo (Đề số 7)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 4 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Tỉ lệ bản đồ được kí hiệu bằng
A. Nét vàng
B. Nét tím
C. Nét đứt trắng đen
D. Nét đỏ
Câu 2 (0,5 điểm). Văn hóa là
A. Những gì có mặt trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
B. Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần được con người tạo dựng cùng với bề dài lịch sử dân tộc, văn hóa là một khái niệm rộng, liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội của mỗi con người.
C. Là những gì mà con người chúng ta trải qua.
D. Là những điều trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Câu 3 (0,5 điểm). Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có số dân
A. Hơn 13 triệu người (năm 2020)
B. Hơn 16 triệu người (năm 2020)
C. Hơn 15 triệu người (năm 2020)
D. Hơn 14 triệu người (năm 2020)
Câu 4 (0,5 điểm). Đặc điểm tự nhiên gồm các phần
A. Các mùa
B. Sông, hồ
C. Vị trí, địa lí
D. Địa hình, khí hậu, sông hồ
Câu 5 (0,5 điểm). Đèo Mẻ Pía thuộc tỉnh
A. Lai Châu
B. Lạng Sơn
C. Cao Bằng
D. Hòa Bình
Câu 6 (0,5 điểm). Lễ hội Gầu Tào là của dân tộc nào?
A. Mường
B. Thái
C. Mông
D. Dao
Câu 7 (0,5 điểm). Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?
A. Lào Cai
B. Tuyên Quang
C. Yên Bái
D. Phú Thọ
Câu 8 (0,5 điểm). Khai thác khoáng sản là gì?
A. Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản.
B. Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản.
C. Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản.
D. Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan.
Câu 9 (0,5 điểm). Hoạt động kinh tế bao gồm các ngành:
A. Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
B. Nông nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ.
C. Công nghiệp, đánh bắt cá, trồng rừng.
D. Dịch vụ, trồng lúa, xuất nhập khẩu.
Câu 10 (0,5 điểm). Bánh đậu xanh là đặc sản của tỉnh nào?
A. Hải Phòng.
B. Hải Dương.
C. Ninh Bình.
D. Hà Nam.
Câu 11 (0,5 điểm). Lễ hội Lồng Tồng là lễ hội truyền thống của người
A. Tày, Nùng
B. Mông, Dao
C. Thái, Mông
D. Hoa, Mường
...........................................
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy giới thiệu về lễ hội Gầu Tào.
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy kể tên các truyền thuyết thời Hùng Vương và cho biết ý nghĩa của lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chủ đề/ Bài học | Mức độ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Mức 1 Nhận biết | Mức 2 Kết nối | Mức 3 Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
MỞ ĐẦU | |||||||||
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí | 1 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 2 | 0 | 1 |
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) | |||||||||
Bài 2. Thiên nhiên và con ở địa phương em | 2 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 3 | 0 | 1,5 |
Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 |
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ | |||||||||
Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | 1 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 2 | 0 | 1 |
Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0,5 |
Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | 1 | 1 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 3 |
Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương | 1 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 2 | 1 | 2 |
Tổng số câu TN/TL | 8 | 1 | 4 | 1 | 2 | 0 | 14 | 2 | 10,0 |
Điểm số | 4,0 | 2,0 | 2,0 | 1,0 | 1,0 | 0 | 7,0 | 3,0 | 10,0 |
Tổng số điểm | 6,0 60% | 3,0 30% | 1,0 10% | 10,0 100% | 10,0 100% |
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
MỞ ĐẦU | 2 | 0 | ||||
1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí | Nhận biết | Kể được tên một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí. | 1 | C1 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | Sử dụng được một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí. | 1 | C13 | |||
ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) | 5 | 0 | ||||
2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em | Nhận biết | Xác định đượcvị trí địa lí của địa phương trên bản đồ Việt Nam. | 2 | C4, C8 | ||
Kết nối | - Mô tả được một số nét chính về tự nhiên của địa phương. - Trình bày được một số hoạt động kinh tế ở địa phương. | 1 | C9 | |||
Vận dụng | ||||||
3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em | Nhận biết | Mô tả được một số nét về văn hoá của địa phương. | 1 | C2 | ||
Kết nối | Lựa chọn và giới thiệu một món ăn, một loại trang phục hoặc một lễ hội tiêu biểu ở địa phương. | 1 | C10 | |||
Vận dụng | ||||||
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ | 7 | 2 | ||||
4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Nhận biết | - Xác định được vị trí địa lí, một số địa danh tiêu biểu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. | 1 | C5 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. | 1 | C14 | |||
5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Nhận biết | Kể được tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. | 1 | C3 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Nhận biết | - Nhận biết được Lồng Tồng là nghi lễ nông nghiệp cổ xưa của dân tộc Tày, Nùng, thường bắt đầu vào những ngày đầu của năm mới. - Nhận biết được loại hình múa hát dân gian ở vùng núi phía Bắc. | 1 | 1 | C6 | C1 (TL) |
Kết nối | Nêu được câu không thể hiện một trong những mục đích của những người đến chợ phiên vùng cao. | 1 | C11 | |||
Vận dụng | ||||||
7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương | Nhận biết | - Xác định được vị trí của khu di tích đền Hùng. - Xác định được một số công trình kiến trúc chính trong quần thể di tích Đền Hùng. | 1 | C7 | ||
Kết nối | - Trình bày được những nét sơ lược về lễ giỗ Tổ Hùng Vương. - Kể lại được một số truyền thuyết có liên quan đến Hùng Vương. | 1 | 1 | C12 | C2 (TL) | |
Vận dụng |