Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo (Đề số 6)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 4 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Bản đồ là
A. Hình vẽ thu nhỏ của toàn bộ bề mặt trái đất hay một khu vực theo một tỉ lệ nhất định
B. Bảng diện tích và số dân của một tỉnh, thành phố nước ta năm
C. Bảng diện tích nước ta năm
D. Bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam
Câu 2 (0,5 điểm). Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là nơi sinh sống của các dân tộc
A. Ê Đê, Tày, Mường, Kinh
B. Mường, Thái, Dao, Mông
C. Dao, Hoa, Thái, Kinh
D. Ba Na, Chăm, Thái, Hoa
Câu 3 (0,5 điểm). Đâu là loại nhà ở truyền thống của đồng bào dân tộc trong vùng Tây Nguyên?
A. Nhà thờ.
B. Nhà cấp bốn.
C. Nhà mồ.
D. Nhà sàn.
Câu 4 (0,5 điểm). Nước ta có tất cả bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 62
B. 63
C. 64
D. 65
Câu 5 (0,5 điểm). Đỉnh núi cao nhất dãy Hoàng Liên Sơn là
A. Trường Sơn
B. Phan-xi-păng
C. Vu
D. Kẽm
Câu 6 (0,5 điểm). Khu di tích đền Hùng chủ yếu thuộc
A. Thành phố Buôn Mê Thuật
B. Thành phố Phú Thọ
C. Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
D. Thành phố Thanh Hóa
Câu 7 (0,5 điểm). Lễ hội Gầu Tào được tổ chức vào
A. Đầu năm
B. Cuối năm
C. Cuối tháng
D. Đầu tháng
Câu 8 (0,5 điểm). Hà Nội không giáp với tỉnh nào?
A. Hà Nam.
B. Hưng Yên.
C. Bắc Giang.
D. Cần Thơ.
Câu 9 (0,5 điểm). Theo em việc bảo vệ môi trường là
A. Không cần thiết
B. Không phải là trách nhiệm của em
C. Trách nhiệm của tất cả người dân
D. Trách nhiệm của bộ phận người bảo vệ môi trường
Câu 10 (0,5 điểm). Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có khí hậu
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh
B. Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh
C. Ôn hòa
D. Nắng nóng
Câu 11 (0,5 điểm). Xòe là một loại hình múa đặc sắc của
A. Người Ê Đê
B. Người Dao
C. Người Mông
D. Người Thái
........................................…
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm).
a.Em hãy kể tên 4 dân tộc sinh sống chủ yếu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
b. Quan sát lược đồ dưới đây và nhận xét về dân cư của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 2 (1,0 điểm). Trình bày sơ lược về thời gian và cách tổ chức của lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chủ đề/ Bài học | Mức độ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Mức 1 Nhận biết | Mức 2 Kết nối | Mức 3 Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
MỞ ĐẦU | |||||||||
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí | 1 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 2 | 0 | 1 |
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) | |||||||||
Bài 2. Thiên nhiên và con ở địa phương em | 2 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 3 | 0 | 1,5 |
Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 1 | 2 |
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ | |||||||||
Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 |
Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | 1 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 1 | 2,5 |
Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 |
Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương | 1 | 0 | 0 | 1 | 1 | 0 | 2 | 1 | 3 |
Tổng số câu TN/TL | 8 | 1 | 4 | 1 | 2 | 0 | 14 | 2 | 10,0 |
Điểm số | 4,0 | 2,0 | 2,0 | 1,0 | 1,0 | 0 | 7,0 | 3,0 | 10,0 |
Tổng số điểm | 6,0 60% | 3,0 30% | 1,0 10% | 10,0 100% | 10,0 100% |
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
MỞ ĐẦU | 2 | 0 | ||||
1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí | Nhận biết | Kể được tên một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí. | 1 | C1 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | Sử dụng được một số phương tiện môn học và học tập môn Lịch sử và Địa lí. | 1 | C13 | |||
ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) | 4 | 0 | ||||
2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em | Nhận biết | Xác định được vị trí địa lí của địa phương trên bản đồ Việt Nam. | 2 | C3, C8 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em | Nhận biết | Mô tả được một số nét về văn hoá của địa phương. | 1 | C4 | ||
Kết nối | Lựa chọn và giới thiệu được một món ăn, một loại trang phục hoặc một lễ hội ở địa phương. | 1 | C10 | |||
Vận dụng | ||||||
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ | 7 | 2 | ||||
4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Nhận biết | Xác định được vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. | 1 | C6 | ||
Kết nối | Nêu được ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. | 1 | C11 | |||
Vận dụng | ||||||
5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Nhận biết | Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. | 1 | 1 | C2 | C1 (TL) |
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Nhận biết | - Nhận biết được lễ hội Lồng Tồng còn có tên gọi khác là lễ hội Xuống đồng. - Nhận biết được Loại hình múa truyền thống của người Thái ở vùng núi phía Bắc là múa xòe. | 1 | C5 | ||
Kết nối | Mô tả được một số nét văn hoá của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. | 1 | C12 | |||
Vận dụng | ||||||
7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương | Nhận biết | Xác định được vị trí của khu di tích Đền Hùng, xác định được một số công trình kiến trúc chính trong quần thể di tích Đền Hùng. | 1 | C7 | ||
Kết nối | Trình bày những nét sơ lược về lễ giỗ Tổ Hùng Vương và kể lại một số truyền thuyết có liên quan đến Hùng Vương. | 1 | C2 (TL) | |||
Vận dụng | Thể hiện được niềm tự hào về truyền thống dân tộc qua lễ giỗ Tổ Hùng Vương. | 1 | C14 |