Đề thi cuối kì 1 sinh học 8 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 môn Sinh học 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Mỗi quả thận có khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng?

  1. 1 triệu. B. 2 triệu.                     C. 3 triệu.                          D. 4 triệu.

Câu 2. Khi hít vào, hoạt động của cơ, xương thay đổi như thế nào?

  1. Cơ hoành dãn, xương ức và xương sườn hạ xuống.
  2. Cơ hoành co, xương ức và xương sườn nâng lên.
  3. Cơ hoành dãn, xương ức nâng lên, xương sườn hạ xuống.
  4. Cơ hoành co, xương ức hạ xuống, xương sườn nâng lên.

Câu 3. Khi các vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể, tế bào lympho B nhận diện kháng nguyên tương ứng và được hoạt hóa thành nguyên bào lympho. Nguyên bào lympho phân bào và biệt hóa thành

  1. kháng nguyên. B. tế bào lympho B nhớ.
  2. tế bào lympho B. D. tương bào.

Câu 4. Nội dung nào sau đây không đúng về máu?

  1. Máu là phần dịch đặc trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu.
  2. Tương bào tạo ra kháng thể tiêu diệt các vi sinh vật hoặc làm bất hoạt độc tố của chúng.
  3. Hệ nhóm máu phổ biến nhất là hệ nhóm ABO gồm bốn nhóm máu A, B, AB, O.
  4. Nguyên tắc truyền máu là không để kháng thể trong máu của người nhận gây kết dính kháng nguyên trong máu được truyền.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng về tác hại của khói thuốc lá?

  1. CO chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O2.
  2. Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp như khí CO, khí NOx, nicotine…
  3. CO và NOx gây viêm, sưng lớp niêm mạc, làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản.
  4. Nicotine làm tăng nguy cơ ung thư phổi.

Câu 6. Các sản phẩm thải như CO2, uric acid, urea không được bài tiết là ngoài sẽ dẫn đến hậu quả gì?

  1. Cơ hội cho các vi khuẩn, virus… xâm nhập vào và gây hại cho cơ thể.
  2. Biến đổi tính chất môi trường trong gây mất cân bằng nội môi.
  3. Gây tê liệt hệ thống thần kinh, ảnh hưởng tới các cơ quan khác.
  4. Khả năng dự trữ các chất cao hơn so với người bình thường.

Câu 7. Thời gian giữa hai lần hiến máu đối với cả nam và nữ là

  1. 12 tuần. B. 14 tuần.     C. 16 tuần.          D. 18 tuần

Câu 8. Nếu em xuất hiện những dấu hiệu không khỏe như ho, hắt hơi, sốt, đau đầu, đau bụng, cảm thấy nóng và mệt nhiều, em sẽ làm gì?

  1. Đến hiệu thuốc và nhờ dược sĩ kê đơn thuốc điều trị.
  2. Giấu mọi người xung quanh về bệnh của mình.
  3. Báo với phụ huynh để được đưa đến cơ sở y tế gần nhất khám, chữa bệnh.
  4. Tự đi đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh.

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm).

  1. a) Mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
  2. b) Vì sao nói phế nang là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của phổi?

Câu 2 (3 điểm).

  1. a) Vì sao con người có khả năng miễn dịch sau khi được tiêm vaccine hoặc sau khi mắc một số bệnh nhiễm khuẩn?
  2. b) Lấy máu của 4 người: Anh, Bình, Cúc, Yến mỗi người một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng), sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương của 4 người với nhau, thu được kết quả như sau:

      Huyết tương

 

Hồng cầu

An

Bình

Cúc

Yến

An

Bình

+

+

+

Cúc

+

+

Yến

+

+

Trong đó: ( + ) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết.

                ( – ) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết.

Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên.

 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.  

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

A

B

D

A

C

B

A

C

  1. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

a) Ở phổi và các tế bào, chất khí được trao đổi theo cơ chế khuếch tán.

- Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra giữa máu và phế nang do sự chênh lệch nồng độ của khí O2 và CO2; màng phế nang và màng mao mạch rất mỏng.

+ Khí O2 đi từ nơi có nồng độ cao (phế nang) → nồng độ thấp (mao mạch).

+ Khí CO2 đi từ nơi có nồng độ cao (mao mạch) → nồng độ thấp (phế nang).

- Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra giữa máu và tế bào do sự chênh lệch nồng độ của khí O2 và CO2; màng tế bào và màng mao mạch rất mỏng.

+ Khí O2 đi từ nơi có nồng độ cao (mao mạch) → nồng độ thấp (tế bào).

+ Khí CO2 đi từ nơi có nồng độ cao (tế bào) → nồng độ thấp (mao mạch).

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

0,5 điểm

 

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

b) Phế nang là đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi vì:

- Trong mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang tập hợp thành cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc

- Quá trình trao đổi khí ở phổi xảy ra tại các phế nang: oxygen từ không khí trong phế nang vào máu và khí carbon dioxide từ máu vào không khí trong phế nang.

 

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

Câu 2

(3 điểm)

a) Tiêm vaccine tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể vì các vi sinh vật, độc tố của vi sinh vật hoặc một trong các protein bề mặt của nó đã bị làm suy yếu hoặc làm bất hoạt (không gây bệnh cho cơ thể) là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể.

- Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu, phản ứng lại ngày khi có kháng nguyên tương tự xâm nhập vào cơ thể lần sau, giúp cơ thể miễn dịch được với bệnh đó.

- Cơ chế hình thành thành miễn dịch sau khi tiêm vaccine cũng tương tự khi cơ thể đã từng mắc một số bệnh nhiễm khuẩn.

0,75 điểm

 

 

 

 

0,5 điểm

 

 

0,25 điểm

b) Hồng cầu của An không bị huyết tương của ai làm kết dính → An nhóm máu O.

- Hồng cầu của Bình đều bị huyết tương kết dính trừ của mình → Bình nhóm máu AB.

- Vì mỗi người một nhóm máu nên Cúc và Yến không thể nhóm máu O hoặc AB, chỉ có thể là A hoặc B.

→ Cúc nhóm máu A, Yến nhóm máu B và ngược lại.

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể

1

 

1

1 ý

1

1 ý

 

 

3

1

4,5

Hệ hô hấp ở người

1

1 ý

1

 

 

 

1

1 ý

3

1

4,5

Hệ bài tiết ở người

1

 

1

 

 

 

 

 

2

 

1

Tổng số câu TN/TL

3

 

3

 

1

 

1

 

8

2

10

Điểm số

1,5

2,5

1,5

1,5

0,5

1,5

0,5

0,5

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

 

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG VII. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI

4

8

 

Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

Nhận biết

Xác định các đặc điểm về máu và hệ tuần hoàn.

 

1

 

C3

Thông hiểu

- Chỉ ra nội dung không đúng đặc điểm của máu và hệ tuần hoàn.

- Chỉ ra cơ chế miễn dịch sau khi được tiêm vaccine tương tự sau khi mắc một số bệnh nhiễm khuẩn.

1 ý

1

C2a

C4

Vận dụng

- Liên hệ về hiến máu.

- Vận dụng xác định nhóm máu dựa trên thông tin đã cho.

1 ý

1

C2b

C7

Hệ hô hấp ở người

Nhận biết

- Xác định cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp.

- Mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

1 ý

1

C1a

C2

Thông hiểu

- Chỉ ra nội dung không đúng về tác hại của các chất có trong thuốc lá.

 

1

 

C5

Vận dụng

- Liên hệ về hệ hô hấp ở người.

- Chứng minh phế nang là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của phổi.

1 ý

1

C1b

C8

Hệ bài tiết ở người

Nhận biết

Xác định đặc điểm cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết

 

1

 

C1

Thông hiểu

Chỉ ra bộ phận chủ yếu của thận.

 

1

 

C6

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi sinh học 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay