Đề thi cuối kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều Cuối kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 2 môn Công nghệ 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

CÔNG NGHỆ 12 – LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Lưới kéo là

A. phương bảo vệ các loài thủy sản.

B. phương pháp khai thác thủy sản chủ động.

C. phương pháp bảo vệ khu mua bán thủy sản.

D. phương pháp bảo vệ khu vực thủy sản tập trung sinh sản.

Câu 2. Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong _________ có giá trị kinh tế, khoa học, du lịch, giải trí.

A. vùng nước nhân tạo.

B. vùng nước tự nhiên.

C. vùng nước mặn.

D. vùng nước ngọt.

Câu 3. Loại vaccine được sử dụng phổ biến trong phòng bệnh cho nhiều loài thủy sản là

A. vaccine vô hoạt.

B. vaccine hoại tử.

C. vaccine cúm.

D. vaccine bạch hầu.

Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến bệnh lồi mắt ở cá rô phi là

A. liên cầu khuẩn Gram âm: Neisseria gonorrhoeae.

B. liên cầu khuẩn Gram âm: Steptococcus agalatiae.

C. liên cầu khuẩn Gram dương: Neisseria gonorrhoeae.

D. liên cầu khuẩn Gram dương: Steptococcus agalatiae.

Câu 5. Phương pháp Nano UFB là

A. công nghệ tạo bóng khí carbon monoxide siêu nhỏ khử oxygen hoà tan làm giảm hoạt động và phát triển của vi sinh vật.

B. công nghệ tạo bóng khí helium siêu nhỏ khử oxygen hoà tan làm giảm hoạt động và phát triển của vi sinh vật.

C. công nghệ tạo bóng khí nitrogen siêu nhỏ khử oxygen hoà tan làm giảm hoạt động và phát triển của vi sinh vật.

D. công nghệ tạo bóng khí sulfur dioxide siêu nhỏ khử oxygen hoà tan làm giảm hoạt động và phát triển của vi sinh vật.

Câu 6. Đâu là nhược điểm của công nghệ nuôi tuần hoàn?

A. Chi phí đầu tư ban đầu cao.

B. Năng suất cao, tiết kiệm nước.

C. Đảm bảo an toàn sinh học

D. Kiểm soát được an toàn vệ sinh thực phẩm.

Câu 7. Trong phương pháp lưới vây, có thể thăm dò thủy sản dựa vào

A. quan sát hướng gió.

B. khảo sát độ ẩm không khí.

C. quan sát màu nước biển.

D. khảo sát nồng độ cồn.

Câu 8. Việc nên làm để góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản là

A. khử trùng nước sinh hoạt bằng hóa chất trước khi nuôi thủy sản.

B. tạo đường di cư cho loài thủy sản.

C. tiêm vaccine cúm đầy đủ cho các loài thủy sản.

D. thường xuyên kiểm tra bệnh bạch hầu ở thủy sản.

Câu 9. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản không bao gồm

A. bảo vệ các loài thủy sản.

B. bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản.

C. bảo vệ khu mua bán thủy sản.

D. bảo vệ khu vực thủy sản tập trung sinh sản.

Câu 10. Khi thu lưới và bắt thủy sản cần lưu ý điều gì?

A. Cần chú ý hàm lượng muối trong nước biển.

B. Cần chú ý lượng nước ở khu vực bắt.

C. Cần chú ý tình trạng thủy sản lúc bắt.

D. Cần chú ý vận tốc của tàu.

Câu 11. Một số bệnh ở các loài thủy sản có tính

A. lây lan nhanh.

B. thời vụ.

C. nguy hiểm thấp.

D. ít lây lan.

Câu 12. Việc phòng, trị bệnh tốt cho các loài thuỷ sản giúp

A. gây mấy an toàn vệ sinh thực phẩm.

B. tăng nguy cơ lây bệnh sán lá gan, sán lá phổi, ... sang con người.

C. giảm thiểu lạm dụng thuốc, hoá chất trong nuôi, trồng thuỷ sản. 

D. chưa thực sự hữu hiệu trong bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng.

Câu 13. Vì sao thuỷ sản sau khi chế biến, khi đóng hộp sẽ bảo quản được lâu hơn?

A. Vì trong hộp kín không có oxygen để vi sinh vật phát triển.

B. Vì hộp kín và được thanh trùng để tiêu diệt hoặc kìm hãm toàn bộ vi sinh vật gây hỏng.

C. Vì đóng hộp sẽ hạn chế tiếp xúc với vi sinh vật ngoài không khí.

D. Vì đóng hộp tạo áp suất lớn lên thuỷ sản.

Câu 14. Đâu không phải phương pháp chế biến thuỷ sản?

A. Sản xuất các loại nước ngọt.

B. Sản xuất nước mắm từ cá.

C. Làm tôm chua.

D. Chế biến cá phi lê đông lạnh và thuỷ sản đóng hộp.

Câu 15. Thành phần cơ bản của hệ thống nuôi tuần hoàn gồm mấy loại bể?

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 16. Phải làm gì để khai thác thủy sản đúng quy định của pháp luật, thân thiện với môi trường?

A. Tập trung khai thác các loài thủy sản quý, hiếm.

B. Khai thác triệt để các loài thủy sản có nguy cơ tuyệt chủng.

C. Không khai thác thủy sản trong khu vực cho phép săn bắt.

D. Không đánh bắt thủy sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt.

Câu 17. Cho các bước cần thực hiện trong quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng, trị bệnh thủy sản sau:

  1. Phối trộn sinh khối vi sinh vật với cơ chất thích hợp để tạo chế phẩm.

  2. Nuôi cấy và nhân sinh khối các chủng vi sinh vật trong môi trường và điều kiện thích hợp.

  3. Đóng gói, bảo quản và sử dụng.

  4. Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng phòng, trị bệnh thủy sản.

Thứ tự sắp xếp đúng là

A. (1)-(2)-(3)-(4).

B. (2)-(4)-(1)-(3).

C. (4)-(2)-(1)-(3).

D. (1)-(2)-(4)-(3).

Câu 18. Khi giải phẫu cá, ta thấy bóng cá hơi phồng và não xuất huyết, trong ruột không có thức ăn. Cá đang mắc bệnh gì?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢNCÁNH DIỀU.......................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢNCÁNH DIỀU Thành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IINhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức công nghệ72   2Giao tiếp công nghệ2   7 Sử dụng công nghệ22   1Đánh giá công nghệ124  3Thiết kế kĩ thuật 2  12TỔNG1284 88TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

A. Bệnh gan thận mủ.

B. Bệnh hoại tử thần kinh. 

C. Bệnh đốm trắng. 

D. Bệnh lồi mắt. 

.......................................

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Có các ý kiến nhận xét về công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn:

a) Công nghệ nuôi tuần hoàn giúp nuôi thủy sản với mật độ cao, tăng năng suất nuôi.

b) Công nghệ nuôi tuần hoàn có mức độ an toàn sinh học cao, tiết kiệm nước.

c) Công nghệ nuôi tuần hoà có chi phí lắp đặt và vận hành thấp.

d) Công nghệ nuôi tuần hoàn hiện đang được áp dụng rộng rãi trong các giai đoạn sản xuất giống và nuôi thường phẩm các loại tôm, cá nước ngọt, nước lợ, mặn ở Việt Nam.

Câu 2. Một số công nghệ cao được ứng dụng trong bảo quản, chế biến thuỷ sản để kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm thuỷ sản, đảm bảo chất lượng sản phẩm. 

a) Công nghệ nano nitrogen giúp thuỷ sản giữ được độ tươi của sản phẩm.

b) Công nghệ nano nitrogen giúp thực phẩm đông đá nhanh hơn, bảo quản lâu mà vẫn giữ được chất lượng của sản phẩm.

c) Công nghệ nước phân cực làm cá bị mất chất nhưng bảo quản được lâu hơn.

d) Công nghệ sản xuất surimi khiến sản phẩm có kết cấu đặc biệt và hấp dẫn.

Câu 3. Nhóm học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu và thuyết trình về bệnh gan thận mủ trên cá tra. Sau đây là một số ý kiến liên quan đến đặc điểm xuất hiện bệnh:

a) Bệnh xảy ra quanh năm nhưng bùng phát mạnh khi nhiệt độ nước cao, thời tiết nắng nóng.

b) Bệnh tập trung nhiều ở giai đoạn cá hương đến khoảng 6 tháng tuổi.

c) Bệnh gây tỉ lệ chết khoảng dưới 20%.

d) Biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh là gan, lách, thận xuất hiện đốm trắng.

.......................................

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

.......................................

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận thức công nghệ

7

2

2

Giao tiếp công nghệ

2

7

Sử dụng công nghệ

2

2

1

Đánh giá công nghệ

1

2

4

3

Thiết kế kĩ thuật

2

1

2

TỔNG

12

8

4

8

8

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức công nghệ

Giao tiếp công nghệ

Sử dụng công nghệ

Đánh giá công nghệ

Thiết kế kĩ thuật

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai (số ý)

24

16

24

16

Bài 20. Ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thủy sản

Nhận biết

Nhận biết được một số công nghệ nuôi thủy sản. 

3

C6, C15, C23

Thông hiểu

Mô tả được một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thủy sản. 

1

3

C22

C1a, C1b, C1c

Vận dụng

Đưa ra được mô hình nuôi thủy sản. 

Đưa ra được các giai đoạn nuôi thủy sản. 

1

C1d

Bài 21. Bảo quản và chế biến thủy sản

Nhận biết

Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến thủy sản. 

3

C5, C14, C21

Thông hiểu

Trình bày được một số phương pháp bảo quản và chế biến thủy sản phổ biến. 

1

4

C13

C2a, C2b, C2c, C2d

Vận dụng

Thực hiện được một số công việc đơn giản trong bảo quản, chế biến thủy sản. 

Bài 22. Phòng, trị một số bệnh thủy sản phổ biến 

Nhận biết

Nêu được khái niệm bệnh thủy sản. 

Nêu được nguyên nhân của một số bệnh thủy sản phổ biển

2

C4, C12

Thông hiểu

Trình bày được vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản. 

Mô tả được đặc điểm của bệnh thủy sản. 

1

C20

Vận dụng

Vận dụng kiến thức về phòng, trị bệnh thủy sản vào thực tiễn. 

Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả phòng bệnh cho động vật thủy sản. 

1

4

C18

C3a, C3b, C3c, C3d

Bài 23. Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thủy sản 

Nhận biết

Trình bày được ứng dụng công nghệ trong phòng, trị bệnh thủy sản. 

2

C3, C11

Thông hiểu

Đánh giá ưu, nhược điểm của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thủy sản. 

1

1

C17

C4b

Vận dụng

Ứng dụng công nghệ trong phòng, trị bệnh thủy sản. 

1

3

C19

C4a, C4c, C4d

Bài 24. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Nhận biết

Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 

2

C2, C9

Thông hiểu

Mô tả được một số biện pháp phổ biến trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 

1

C8

Vận dụng

Đề xuất được biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 

1

C16

Bài 25. Khai thác nguồn lợi thủy sản  

Nhận biết

Nêu được một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản. 

2

C1, C24

Thông hiểu 

Mô tả được một số phương pháp phổ biến trong khai thác nguồn lợi thủy sản.

1

C7

Vận dụng 

Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ của việc khai thác nguồn lợi thủy sản.

1

C10

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay