Đề thi giữa kì 2 Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều Giữa kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn Công nghệ 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

SỞ GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Giống thuỷ sản là

  • A. loài động vật thuỷ sản dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống.
  • B. loài thực vật như rong, tảo dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống.
  • C. loài động vật  thuỷ sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống không bao gồm ấu trùng và mảnh cơ thể.
  • D. loài động vật thuỷ sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống.

Câu 2. Tuổi thành thục sinh dục là

  • A. tuổi lớn nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.
  • B. khoảng thời gian cá có sản phẩm sinh dục thành thục.
  • C. khoảng 12 - 18 tháng tuổi.
  • D. tuổi nhỏ nhất trong đời cá có sản phẩm sinh dục thành thục.

Câu 3. Thức ăn thuỷ sản là

  • A. sản phẩm bổ sung các chất kháng cho động vâth thuỷ sản.
  • B. sản phẩm cung cấp thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản.
  • C. sản phẩm cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của động vật thuỷ sản.
  • D. sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thuỷ sản.

Câu 4. Bước cuối cùng trong chế biến thức ăn công nghiệp là gì?

  • A. Sơ chế nguyên liệu bằng cách phơi hoặc sây khô, băm nhỏ, xay, nghiền,…
  • B. Phối trộn nguyênn liệu và bổ sung chất khoáng, phụ gia thích hợp.
  • C. Lựa chọn nguyên liệu phù hợp.
  • D. Sấy khô, đóng gói và bảo quản.

Câu 5. Kích thước lồng nuôi cá rô phi hình vuông phổ biến là bao nhiêu?

  • A. 2m x 2m x 2m
  • B. 3m x 3m x 3m
  • C. 4m x 4m x 4m
  • D. 5m x 5m x 5m

Câu 6. VietGAP là viết tắt của cụm từ nào sau đây?

  • A. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • B. Viện Khoa học Ứng dụng Việt Nam
  • C. Viet Nam Good Agricultural Practices
  • D. Viện Khoa học Thủy sản Việt Nam

Câu 7. Giống có vai trò quan trọng đối với

  • A. khối lượng sản phẩm thuỷ sản.
  • B. chất lượng môi trường nước nuôi.
  • C. chất lượng sản phẩm thuỷ sản.
  • D. các sinh vật phù du trong nước.

Câu 8. Mùa sinh sản là 

  • A. mùa có điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của phôi và cá con.
  • B. mùa có có nhiều thức ăn và ít kẻ thù của cá.
  • C. mùa có khí hậu thuận lợi cho sinh trơngr và phát triển của cá con.
  • D. mùa nước có .

Câu 9. Trong thức ăn chăn nuôi, các chất vô cơ là

  • A. khoáng đa lượng.
  • B. protein, lipid, carbonhydrate,…
  • C. nước.
  • D. khoáng đa lượng và khoáng vi lượng.

Câu 10. Thức ăn công nghiệp thường có độ ẩm thấp hơn bao nhiêu %?

  • A. 10 %. 
  • B. 12 %.
  • C. 15 %.
  • D. 17 %.

Câu 11. Lưới lồng nuôi cá rô phi thường được làm bằng chất liệu gì?

  • A. Sợi cotton
  • B. Sợi nilon
  • C. Sợi PE
  • D. Sợi tre

Câu 12. Mục tiêu chính của VietGAP là gì?

  • A. Tăng năng suất nuôi trồng thủy sản
  • B. Giảm chi phí sản xuất
  • C. Đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường
  • D. Tăng cường xuất khẩu thủy sản

Câu 13. Tại sao cần chuẩn bị cơ sở nuôi trước khi áp dụng VietGAP?

  • A. Để tiết kiệm chi phí
  • B. Để đảm bảo đủ diện tích
  • C. Để tạo điều kiện vệ sinh, an toàn cho quá trình nuôi trồng
  • D. Để thuận tiện cho việc quản lý

Câu 14. Mục đích của việc sục khí trong lồng nuôi cá rô phi là gì?

  • A. Làm mát nước
  • B. Tăng lượng oxy hòa tan trong nước
  • C. Giảm độ mặn của nước
  • D. Tạo màu cho nước

Câu 15. Vì sao trong bảo quản thức ăn thuỷ sản, thức ăn đặt trên giá, kệ tránh tiếp xúc với sàn nhà hoặc tường.?

  • A. Để tránh nhiễm ẩm, mốc.
  • B. Để tránh bị mối mọt.
  • C. Để tránh bị chuột cắn.
  • D. Để tránh bị tiếp xúc với vi khuẩn.

Câu 16. Ý nào sau đây nói không đúng về thức ăn hỗn hợp?

  • A. Là loại thức ăn được phối hợp từ nhiều loại thành phần nguyên liệu khác nhau theo một công thức nhất định.
  • B. Thức ăn hỗn hợp được sản xuất bằng quy trình công nghệ cao có thành phần dinh dưỡng cân đối được gọi là thức ăn công nghiệp.
  • C. Là những thức ăn tự chế biến từ một số nguyên liệu sẵn có nhưng thành phần dinh dưỡng chưa cân đối.
  • D. Là một thành phần đơn lẻ hoặc kết hợp được thêm vào để chế biến thành thức ăn thủy sản.

Câu 17. Túi chứa tinh nằm ở

  • A. trên lưng tôm cái.
  • B. Trên lưng tôm đực.
  • C. dưới bụng tôm cái.
  • D. dưới bụng tôm đực.

Câu 18. Đâu không phải vai trò của giống trong nuôi thuỷ sản?

  • A. Quyết định năng suất nuôi thuỷ sản.
  • B. Quy định chất lượng thuỷ sản.
  • C. Quyết định hiệu quả kinh tế thuỷ sản
  • D. Bảo vệ môi trường sinh thái.

Câu 19. Trong cùng một điều kiện nuôi, các giống khác nhau sẽ

  • A. cho năng suất và hiệu quả kinh tế khác nhau.
  • B. cho năng suất và hiệu quả kinh tế giống nhau.
  • C. cho giá trị kinh tế giống nhau.
  • D. cho giá trị dinh dưỡng giống nhau.

Câu 20. Túi chứa tinh của tôm có chức năng gì?

  • A. Lưu trữ tinh trùng sau khi giao phối.
  • B. Bảo vệ tinh trùng sau khi giao phối.
  • C. Sinh sản tinh trùng.
  • D. Lưu trữ, bảo vệ tinh trùng sau khi giao phối.

Câu 21. Thức ăn trong hình dưới đây thuộc nhóm thức ăn nào cho thuỷ sản?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢNCÁNH DIỀU……………………………………  TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢNCÁNH DIỀU Thành phần năng lựcCấp độ tư duy     PHẦN IPHẦN II     Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụng Nhận thức công nghệ73122 Giao tiếp công nghệ2   21Sử dụng công nghệ231  3Đánh giá công nghệ122 24Thiết kế kĩ thuật      TỔNG1284268 TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

  • A. Thức ăn hỗn hợp.
  • B. Thức ăn tươi sống.
  • C. Chất bổ sung.
  • D.  Nguyên liệu.

Câu 22. Cách chế biến trong hình dưới đây là kiểu chế biến thức ăn thuỷ sản nào?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢNCÁNH DIỀU……………………………………  TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢNCÁNH DIỀU Thành phần năng lựcCấp độ tư duy     PHẦN IPHẦN II     Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụng Nhận thức công nghệ73122 Giao tiếp công nghệ2   21Sử dụng công nghệ231  3Đánh giá công nghệ122 24Thiết kế kĩ thuật      TỔNG1284268 TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

  • A. Chế biến thực ăn bán thủ công.
  • B. Chế biến thức ăn thủ công.
  • C. Chế biến thức ăn công nghiệp.
  • D. Chế biến thức ăn bán công nghiệp.

Câu 23. Tại sao cần bổ sung các sản phẩm hỗ trợ tiêu hóa, khoáng, vitamin cho tôm trong giai đoạn 2 và 3?

  • A. Để tôm mau lớn
  • B. Để tăng sức đề kháng cho tôm
  • C. Để đảm bảo tôm phát triển toàn diện
  • D. Để tôm có màu sắc đẹp hơn

Câu 24. Một hộ gia đình muốn nuôi cá rô phi trong ao sau nhà. Theo tiêu chuẩn VietGAP, họ cần lưu ý những điểm gì khi lựa chọn vị trí đào ao?

  • A. Đào ao càng sâu càng tốt để giữ nước.
  • B. Đào ao gần nhà để tiện chăm sóc.
  • C. Đào ao gần nguồn nước ngầm để tiết kiệm nước tưới.
  • D. Đảm bảo ao không bị ô nhiễm bởi nguồn nước thải sinh hoạt, chất thải từ chuồng trại khác.

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hoàng và cộng sự (2023), việc áp dụng công nghệ sinh học vào chọn lọc và nhân giống giúp cải thiện nhanh chóng các đặc tính di truyền của thủy sản, như khả năng tăng trưởng, sức đề kháng bệnh và chất lượng sản phẩm. Công nghệ sinh học, bao gồm các kỹ thuật như nhân bản, chỉnh sửa gen và phân tích di truyền, cung cấp công cụ mạnh mẽ để phát triển các giống thủy sản ưu việt hơn. Nhờ vào những ứng dụng này, ngành nuôi trồng thủy sản có thể đạt được hiệu quả cao hơn, giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính bền vững của sản phẩm.

Nguồn tài liệu: Nguyễn Văn Hoàng, Lê Thị Hương, & Trần Minh Tâm. (2023). Vai trò của giống và ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản. Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ.

  • a. Giống thủy sản không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của sản phẩm nuôi trồng.
  • b. Công nghệ sinh học không có vai trò trong việc cải thiện các đặc tính di truyền của thủy sản.
  • c. Những kỹ thuật như nhân bản và chỉnh sửa gen là ứng dụng của công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản.
  • d. Công nghệ sinh học không giúp tăng cường tính bền vững của sản phẩm trong ngành nuôi trồng thủy sản.

Câu 2. Đặc điểm sinh sản của cá và tôm giống rất đa dạng và có ảnh hưởng lớn đến phương pháp ương và nuôi dưỡng. 

Theo tài liệu của Trần Văn Nam và cộng sự (2024), cá và tôm giống thường sinh sản theo mùa và yêu cầu điều kiện môi trường rất cụ thể, bao gồm nhiệt độ, độ pH, và nồng độ oxy hòa tan. Kỹ thuật ương và nuôi cá, tôm giống bao gồm việc chăm sóc ấu trùng trong giai đoạn đầu đời, điều chỉnh các yếu tố môi trường để phù hợp với nhu cầu sinh lý của chúng, và cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lý để đảm bảo sự phát triển tối ưu. Việc áp dụng đúng các kỹ thuật này không chỉ giúp nâng cao tỷ lệ sống sót của giống mà còn cải thiện chất lượng và năng suất của sản phẩm nuôi trồng.

Nguồn tài liệu: Trần Văn Nam, Phạm Thị Hạnh, & Nguyễn Minh Tuấn. (2024). Đặc điểm sinh sản và kỹ thuật ương, nuôi cá, tôm giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

  • a. Kỹ thuật ương cá, tôm giống bao gồm việc cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lý để đảm bảo sự phát triển tối ưu.
  • b. Cá và tôm giống có thể sinh sản mà không cần điều chỉnh các yếu tố môi trường như nhiệt độ và độ pH.
  • c. Việc chăm sóc ấu trùng trong giai đoạn đầu đời không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sót của giống.
  • d. Kỹ thuật nuôi cá và tôm giống cần quan tâm đến nồng độ oxy hòa tan trong môi trường.

Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Thức ăn cho động vật thủy sản cần phải cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết, bao gồm protein, lipid, carbohydrate, vitamin và khoáng chất. Protein là thành phần chính hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển cơ bắp, trong khi lipid cung cấp năng lượng và giúp duy trì chức năng tế bào. Carbohydrate cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng, trong khi vitamin và khoáng chất hỗ trợ các chức năng sinh lý khác nhau và tăng cường sức đề kháng. Cân bằng đúng các thành phần dinh dưỡng này là cần thiết để tối ưu hóa sức khỏe và hiệu suất của động vật thủy sản.”

Nguồn tài liệu: Nguyễn Thị Mai, Lê Văn Bình, & Trần Thị Thảo. (2023). Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho động vật thủy sản. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

  • a. Carbohydrate không cần thiết trong thức ăn cho động vật thủy sản vì chúng chỉ cần protein và lipid.
  • b. Protein không phải là thành phần quan trọng trong thức ăn cho động vật thủy sản.
  • c. Lipid chủ yếu cung cấp năng lượng và giúp duy trì chức năng tế bào trong thức ăn cho động vật thủy sản.
  • d. Vitamin và khoáng chất trong thức ăn thủy sản có tác dụng hỗ trợ các chức năng sinh lý và sức đề kháng.

Câu 4. Chế biến và bảo quản thức ăn thủy sản là những bước quan trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả dinh dưỡng của thức ăn trong suốt quá trình sử dụng. 

Theo nghiên cứu của Lê Thanh Hà và cộng sự (2023), chế biến thức ăn thủy sản thường bao gồm các công đoạn như nghiền, trộn, ép và sấy để tạo ra các sản phẩm thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao và dễ tiêu hóa. Việc bảo quản thức ăn thủy sản cần phải được thực hiện đúng cách để ngăn ngừa sự mất chất lượng và bảo đảm sự an toàn cho động vật nuôi. Các phương pháp bảo quản phổ biến bao gồm đóng gói chân không, bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thấp và sử dụng các chất bảo quản thực phẩm. Việc thực hiện đúng các quy trình chế biến và bảo quản không chỉ giúp duy trì giá trị dinh dưỡng của thức ăn mà còn phòng ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây hại.

Nguồn tài liệu: Lê Thanh Hà, Nguyễn Văn Hải, & Trí Minh Đức. (2023). Chế biến và bảo quản thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Công nghiệp Thực phẩm.

  • a. Chế biến thức ăn thủy sản không bao gồm các công đoạn như nghiền, trộn, ép và sấy.
  • b. Bảo quản thức ăn thủy sản không cần phải thực hiện đúng cách vì nó không ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn.
  • c. Đóng gói chân không là một trong những phương pháp bảo quản thức ăn thủy sản để ngăn ngừa sự mất chất lượng.
  • d. Việc sử dụng các chất bảo quản thực phẩm là không cần thiết trong quá trình bảo quản thức ăn thủy sản.

 

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

……………………………………



 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

Thành phần năng lựcCấp độ tư duy     
PHẦN IPHẦN II     
Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụng 
Nhận thức công nghệ73122 
Giao tiếp công nghệ2   21
Sử dụng công nghệ231  3
Đánh giá công nghệ122 24
Thiết kế kĩ thuật      
TỔNG1284268



 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

Nội dungCấp độNăng lựcSố ý/câuCâu hỏi       
Nhận thức công nghệGiao tiếp công nghệSử dụng công nghệĐánh giá công nghệThiết kế kĩ thuật

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai (số ý)

   
CHỦ ĐỀ 6. CÔNG NGHỆ GIỐNG THUỶ SẢN8888       
Bài  14. Vai trò của giống và ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sảnNhận biết

Nhận biết được khái niệm giống thuỷ sản.

Nhận biết được vai trò quan trọng của giống

    2 C1, 7  
Thông hiểu Chỉ ra được giống và công nghệ ảnh hưởng đến môi trường thuỷ sản.Chỉ ra được đâu không phải vai trò của giống thuỷ sản

Chỉ ra được các điều kiện nuôi giống khác nhau.

Chỉ ra dược những công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản

 24C18, 19C1  
Vận dụng          
Bài  15: Đặc điểm sinh sản và kĩ thuật ương cá, tôm giốngNhận biếtNhận biết được tuổi thành thục sinh dụcNhận biết được mùa sinh sản   2 C2, 8  
Thông hiểu  Chỉ ra được túi chứa tinh trùngChỉ ra được chức năng túi chứa tinh trùng 2 C17, 20   
Vận dụng   Đưa ra được kĩ thuật ương, nuôi tôm cá 4  C2  
CHỦ ĐỀ 7. CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THUỶ SẢN8888       
Bài  16: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thuỷ sảnNhận biếtNhận biết được khái niệm thức ăn thuỷ sảnNhận biết được thức ăn chất vô cơ   2 C3, 9  
Thông hiểu  Chỉ ra được ý không đúng về thức ăn hỗn hợp  1 C16   
Vận dụngĐưa ra được thức ăn thuỷ sảnĐưa ra được các chất trong thức ăn thuỷ sảnĐưa ra được các chất có trong thức ăn  14C21C3  
Bài 17: Chế biến và bảo quản thức ăn thuỷ sản  Nhận biết

Nhận biết được bước cuối cùng trong chế biến thức ăn thuỷ sản.

Nhận biết được chế biến và bảo quản thức ăn thuỷ sản

 Nhận biết được độ ẩm thức ăn thuỷ sản  22C4, 10C4a,b 
Thông hiểu

Chỉ ra được nguyên nhân phải bảo quản thức ăn thuỷ sản.

Chỉ ra được phương pháp bảo quản thức ăn

    12C15C4c,d  
Vận dụng  Đưa ra được cách chế biến thức ăn thuỷ sản  1 C22   
CHỦ ĐỀ 8. CÔNG NGHỆ NUÔI THUỶ SẢN 8080      
Bài  18. Kĩ thuật nuôi mọt số loài thuỷ sản phổ biếnNhận biếtNhận biết được kích thước lồng nuôi Nhận biết được lưới chất liệu  2 C5, 11  
Thông hiểuChỉ ra được mục đích của việc súc khí    1 C14  
Vận dụng   Đưa ra được nguyên nhân phải bổ sung các chất 1 C23   
Bài 19. Quy trình nuôi thuỷ sản theo quy chuẩn VietGAP.Nhận biếtNhận biết được từ viết tắt VietGAP  Nhận biết được mục tiêu chính của vietGAP 2 C6, 12  
Thông hiểuChỉ ra được nguyên nhân cần chuẩn bị môi trường nuôi khi theo VietGAP    1 C13   
Vận dụng   Đưa ra được những lưu ý khi chọn vị trí đặt ao nuôi 1 C24   
            



 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay