Đề thi cuối kì 2 HĐTN 7 chân trời sáng tạo bản 1 (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 (Bản 1) chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 2 môn HĐTN 7 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo (bản 1 word)
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7 (BẢN 1)
– CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Nghề nào sau đây thường xuất hiện ở nhiều địa phương tại Việt Nam?
A. Lập trình viên.
B. Trồng lúa.
C. Phi công.
D. Nhà khoa học.
Câu 2. Khi tìm hiểu một nghề ở địa phương, thông tin nào sau đây quan trọng nhất?
A. Số lượng người làm nghề đó trên thế giới.
B. Đặc điểm công việc, công cụ lao động và kỹ năng cần thiết.
C. Nghề đó có nổi tiếng hay không.
D. Nghề đó có xuất hiện trong phim ảnh không.
Câu 3. Đâu là phẩm chất quan trọng nhất mà một người lao động cần có?
A. Trung thực và trách nhiệm.
B. Thiếu kiên nhẫn.
C. Lười biếng.
D. Ích kỷ.
Câu 4. Một người lao động có trách nhiệm sẽ thể hiện như thế nào?
A. Hoàn thành công việc đúng thời hạn và đảm bảo chất lượng.
B. Chỉ làm việc khi có người giám sát.
C. Tự ý bỏ việc khi cảm thấy chán.
D. Trì hoãn công việc mà không có lý do chính đáng.
Câu 5. Vì sao cần tìm hiểu về các nghề truyền thống ở địa phương?
A. Để duy trì, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa.
B. Để biết nghề nào kiếm được nhiều tiền nhất.
C. Để chọn nghề mà không cần quan tâm đến sở thích cá nhân.
D. Để thay thế nghề truyền thống bằng công nghệ hiện đại.
Câu 6. Khi tham gia vào một nghề truyền thống, điều gì cần lưu ý để đảm bảo an toàn?
A. Chỉ quan sát mà không cần thực hành.
B. Hiểu rõ các nguy cơ tiềm ẩn và cách phòng tránh.
C. Không cần quan tâm vì nghề truyền thống không nguy hiểm.
D. Chỉ cần biết nghề đó có bao nhiêu người làm.
Câu 7. Vì sao kỹ năng làm việc nhóm quan trọng trong hầu hết các ngành nghề?
A. Giúp tăng hiệu suất công việc và học hỏi lẫn nhau.
B. Chỉ giúp ích trong các công ty lớn.
C. Không quan trọng, chỉ cần làm tốt công việc cá nhân.
D. Làm việc nhóm chỉ dành cho người không giỏi làm việc độc lập.
Câu 8. Để phát triển phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề nghiệp tương lai, học sinh cần làm gì?
A. Xác định sở thích và rèn luyện kỹ năng từ sớm.
B. Chờ đến khi đi làm mới học kỹ năng.
C. Chỉ tập trung vào điểm số mà không cần thực hành.
D. Đợi người khác hướng dẫn mà không cần chủ động.
Câu 9. Nếu em muốn giới thiệu một nghề truyền thống của địa phương với bạn bè, em có thể làm gì?
A. Viết bài giới thiệu và chia sẻ trên mạng xã hội.
B. Giữ bí mật về nghề để tránh bị sao chép.
C. Chỉ nói với những người thân trong gia đình.
D. Không cần làm gì vì nghề nào cũng tự phát triển được.
...........................................
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm).
a. Theo em, nghề truyền thống tại địa phương có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống và văn hóa của người dân?
b. Hãy nêu những lơi ích của việc hiểu rõ các nghề ở địa phương.
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy nêu các phẩm chất và năng lực cần thiết của một người làm nghề truyền thống tại địa phương. Giải thích vì sao các phẩm chất và năng lực này lại quan trọng.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7 (BẢN 1)
– CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chủ đề 8. Tìm hiểu các nghề ở địa phương | 2 | 0 | 2 | 1 ý | 2 | 1 ý | 0 | 0 | 6 | 2 ý | 6.0 |
Chủ đề 9. Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động | 2 | 0 | 2 | 0 | 2 | 0 | 0 | 1 ý | 6 | 1 ý | 4.0 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 4 | 1 | 4 | 1 | 0 | 1 | 12 | 3 ý | 10,0 |
Điểm số | 2,0 | 0 | 2,0 | 1,0 | 2,0 | 2,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7 (BẢN 1)
– CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 8 | 6 | 1 | ||||
Tìm hiểu các nghề ở địa phương | Nhận biết | - Biết được nghề thường xuất hiện ở nhiều địa phương. - Biết được thông tin quan trọng khi bắt đầu tìm hiểu nghề. | 2 | C1, 2 | ||
Thông hiểu | - Biết được lí do cần tìm hiểu về các nghề truyền thống ở địa phương. - Biết được điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn khi tham gia vào một nghề truyền thống. - Nêu được ý nghĩa của nghề truyền thống đối với đời sống và văn hóa của người dân. | 2 | 1 ý | C5, 6 | C1a (TL) | |
Vận dụng | - Xác định được việc nên làm trong tình huống. - Nêu được lợi ích việc hiểu rõ các nghề ở địa phương. | 2 | 1 ý | C9, 10 | C1b (TL) | |
Vận dụng cao | ||||||
Chủ đề 9 | 6 | 1 | ||||
Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động | Nhận biết | - Biết được phẩm chất quan trọng của người lao đôgnj. - Biết được người lao động có trách nhiệm. | 2 | C3, 4 | ||
Thông hiểu | - Biết được lí do kĩ năng làm việc nhóm quan trọng trong tất cả các ngành nghề. - Biết được việc cần làm để phát triển phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề tương lai. | 2 | C7, 8 | |||
Vận dụng | - Xác định được việc cần làm trong tình huống. | 2 | C11, 12 | |||
Vận dụng cao | - Nêu được các phẩm chất và năng lực cần thiết của một người làm nghề truyền thống tại địa phương; giải thích được lí do. | 1 | C2 (TL) |