Đề thi cuối kì 2 toán 9 cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 2 môn Toán 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)
PHẦN I (1,5 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì công thức nghiệm của phương trình đó là:
A. B.
C. D.
Câu 2. Biểu đồ dưới đây biểu thị lượng mưa trong năm 2023 tại Hà Nội. Hãy cho biết biểu đồ này gồm mấy đối tượng và được biểu diễn ở các trục nào?
A. Biểu đồ này gồm có 12 đối tượng thống kê, các đối tượng đó được biểu diễn trên trục ngang.
B. Biểu đồ này gồm 01 đối tượng thống kê, đối tượng đó được biễu diễn trên trục dọc.
C. Biểu đồ này gồm 06 đối tượng thống kê, các đối tượng đó được biểu diễn trên trục dọc.
D. Biểu đồ này gồm 01 đối tượng thống kế, đối tượng đó được biểu diễn trên trục ngang.
Câu 3. Đồ thị đi qua hai điểm như hình vẽ có hàm số là:
A. B.
C.
D.
Câu 4. Phép quay thuận chiều số đo tâm
biến điểm A thành điểm gì?
A. O B. A C. B D. C
Câu 5. Một nhóm học sinh khảo sát ý kiến về ý thức bảo vệ môi trường của các bạn trong trường với các mức đánh giá Tốt, Khá, Trung Bình, Kém và thu được kết quả như sau:
Tốt, Trung bình, Tốt, Trung bình, Khá, Tốt, Khá, Tốt, Tốt, Khá, Trung bình, Kém, Khá, Tốt, Khá, Tốt, Trung bình, Khá, Tốt, Tốt, Tốt, Kém, Trung bình, Tốt, Khá, Tốt, Khá, Tốt, Khá, Khá.
Dựa vào dãy kết quả trên và sử dụng bảng tần số cho biết mức đánh giá nào chiếm ưu thế nhất. Vì sao?
A. Mức đánh giá Kém lớn nhất vì có 13 bạn đánh giá Kém.
B. Mức đánh giá Trung bình lớn nhất vì có 10 bạn đánh giá Trung bình.
C. Mức đánh giá Giá lớn nhất vì có 10 bạn đánh giá Khá.
D. Mức đánh giá Tốt lớn nhất vì có 13 bạn đánh giá Tốt
Câu 6. Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính bằng 3 cm, đường cao 4 cm là:
A. B.
C.
D.
PHẦN II (2 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Nhà Trang có một cửa hàng tiện lợi. Cuối tuần, Trang giúp mẹ bán hàng và thống kê số tiền mua hàng của ngẫu nhiên trong buổi sáng dưới đây (đơn vị: nghìn đồng)
50 | 270 | 220 | 225 | 87 | 92 | 43 | 45 | 80 |
178 | 125 | 160 | 125 | 135 | 230 | 85 | 180 | 25 |
92 | 120 | 86 | 195 | 48 | 120 | 65 | 68 | 145 |
67 | 89 | 95 | 120 | 160 | 164 | 246 | 260 | 45 |
a) Số khách hàng được khảo sát tại cửa hàng vào buổi sáng cuối tuần là 38 khách hàng.
b) Bảng tần số ghép nhóm dưới đây thể hiện dữ liệu về số tiền mua hàng của khách ở cửa hàng tiện lợi:
Số tiền | [0;50) | [50; 100) | [100; 150) | [150; 200) | [200; 250) | [250; 300) |
Tần số (n) | 5 | 10 | 7 | 6 | 2 | 2 |
c) Có khoảng 33,33% số khách hàng mua số tiền từ khoảng 50 nghìn đồng đến dưới 100 nghìn đồng.
d) Số khách hàng mua hàng hết hơn 200 nghìn đồng chiếm hơn 16% số khách hàng vào sáng chủ nhật.
Câu 2. Một dụng cụ hình trụ được đục một nửa mặt cầu như hình vẽ:.
a) Bán kính của hình cầu là 7,5 cm.
b) Đường kính của hình trụ là 15 cm.
c) Thể tích của dụng cụ sau khi đục là 1406,25 cm3.
d) Người ta cần sơn xung quanh (bên trong và bên ngoài) dụng cụ đó. Diện tích cần sơn là 675 cm2.
PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Bài 1. (1 điểm). Một hộp chứa 4 tấm bìa xanh, 3 tấm bìa đỏ, 2 tấm bìa vàng. Chọn ngẫu nhiên hai tấm bìa.
a. Liệt kê các kết quả có thể xảy ra khi chọn hai tấm bìa trong hộp.
b. Tính xác suất của biến cố “Hai tấm bìa trong hộp được chọn cùng màu”.
Bài 2. (1,5 điểm). Cho phương trình (với
là tham số).
a) Tìm để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
b) Xác định các giá trị của để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
.
Bài 3. (3,5 điểm).
3.1) (1 điểm) Người ta đổ muối thu hoạch được trên cánh đồng muối thành từng đống có dạng hình nón với chiều cao khoảng 1,2 m và đường kính đáy khoảng 1,8 m. Hỏi đống muối có bao nhiêu đề-xi-mét khối muối?
3.2) (2,5 điểm) Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE với đường tròn (ADE không đi qua O). Kẻ dây BK song song với DE. Gọi I là giao điểm của CK và DE. Chứng minh rằng:
a. ;
b. Năm điểm A; B; O; I; C thuộc cùng một đường tròn;
c. ID = IE.
Bài 4. (0,5 điểm) Giải phương trình: .
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất | 3 | 1 | 3 | 1 | 6 | 2 | 1,5 + 1 | ||
Chương VII. Hàm số ![]() | 2 | 1 | 1 | 1 | 2 | 3 | 0,5 + 2 | ||
Chương VIII. Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Tứ giác nội tiếp. | 3 | 3 | 2,5 | ||||||
Chương IX. Đa giác đều | 1 | 1 | 0,25 | ||||||
Chương X. Hình học trực quan | 2 | 3 | 1 | 5 | 1 | 1,25 + 1 | |||
Tổng số câu TN/TL | 7 | 2 | 7 | 3 | 4 | 14 | 9 | ||
Điểm số | 1,75 | 1,5 | 1,75 | 2,5 | 2,5 | 3,5 | 6,5 | 10 | |
Tổng số điểm | 3,25 điểm 32,5% | 4,25 điểm 42,5% | 2,5 điểm 25% | 10 điểm 100% | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TN/ TL | Số hỏi | ||||
TN | TL | TN | TL | |||||
TN lựa chọn | TN Đ/S | TN lựa chọn | TN Đ/S | |||||
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất | 2 | 4 | 2 | |||||
Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ | Nhận biết | - Nhận biết được bảng thống kê số liệu, các dạng biểu đồ. - Đọc, viết các thông tin có trong bảng thống kê, biểu đồ | 1 | C2 | ||||
Thông hiểu | - Lập được bảng thống kê thông qua dãy số liệu. - Vẽ được các biểu đồ thông qua bảng thống kê dữ liệu cho trước. | |||||||
Vận dụng | - Vận dụng kiến thức liên quan đến biểu đồ để giải quyết vấn đề toán học hoặc thực tiễn. | |||||||
Bài 2. Tần số. Tấn số tương đối | Nhận biết | - Nhận biết được tần số, tần số tương đối của một giá trị trong mẫu dữ liệu. - Nhận biết được các bảng tần số, tần số tương đối cùng các thành phần của chúng. - Nhận biết được biểu đồ tần số, tần số tương đối. | 2 | C1a; C1b | ||||
Thông hiểu | - Lập bảng tần số, tần số tương đối thông qua các dữ liệu cho trước. - Vẽ được biểu đồ tần số, biểu đồ tần số tương đối ở các dạng biểu đồ đã dược học. | 1 | 2 | C5 | C1c; C1d | |||
Vận dụng | - Vận dụng các kiến thức liên quan đến tần số, tần số tương đối để giải quyết vấn đề toán học và thực tiễn. | |||||||
Bài 3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm | Nhận biết | - Nhận biết được tần số ghép nhóm và tần số tương đối ghép nhóm. - Nhận biết được bảng tần số ghép nhóm, bảng tần số ghép nhóm tương đối. - Chuyển đổi được mẫu số liệu không ghép nhóm thành mẫu số liệu ghép nhóm. | ||||||
Thông hiểu | - Lập được bảng tần số ghép nhóm, tần số tương đối ghép nhóm thông qua dữ liệu cho trước. - Vẽ được biểu đồ tần số ghép nhóm và biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm bằng cacs biểu đồ thích hợp đã học. | |||||||
Vận dụng | - Vận dụng các kiến thức liên quan để giải quyết vấn đề toán học và thực tiễn. | |||||||
Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố. | Nhận biết | - Nhận biết được phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu của phép thử. - Nhớ được công thức tính xác suất của một biến cố. | 1 | C1a | ||||
Thông hiểu | - Chỉ ra được không gian mẫu của một phép thử ngẫu nhiên. - Tính được xác suất của một biến cố. | 1 | C1b | |||||
Vận dụng | - Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề toán học hoặc thực tiễn. | |||||||
Chương VII. Hàm số | 2 | 0 | 3 | |||||
Bài 1. Hàm số | Nhận biết | - Nhận biết được hàm số - Chỉ ra được các điểm mà đồ thị hàm số đi qua. | 1 | C3 | ||||
Thông hiểu | - Vẽ được đồ thị hàm số - Tìm được hàm số - Tìm được điểm giao nhau của hai đồ thị | 1 | C2a | |||||
Vận dụng | - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề toán học hoặc thực tiễn. | |||||||
Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn | Nhận biết | - Nhận biết phương trình bậc hai một ẩn | 1 | C1 | ||||
Thông hiểu | - Xác định được nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn | |||||||
Vận dụng | - Áp dụng giải phương trình, hệ phương trình bậc cao. | 1 | C4 | |||||
Bài 3. Định lí Viète | Nhận biết | - Nhớ được định lí Viète. | ||||||
Thông hiểu | - Nhẩm được nghiệm và tìm được hai số khi biết tổng và hiệu | |||||||
Vận dụng | - Ứng dụng định lí Viète để tìm được giá trị của tham số trong bài toán tương giao đồ thị hàm số. | 1 | C2b | |||||
Chương VIII. Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Tứ giác nội tiếp. | 0 | 0 | 3 | |||||
Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác | Nhận biết | - Nhận biết đượng tâm, bán kính của một đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác. | ||||||
Thông hiểu | - Sử dụng tính chất của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp để tính toán, chứng minh. | |||||||
Vận dụng | - Vận dụng đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp chứng minh được tiếp tuyến của một đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp; Ba điểm thẳng hàng; …. | 1 | C3.2.a | |||||
Bài 2. Tứ giác nội tiếp đường tròn | Nhận biết | - Nhận biết tứ giác nội tiếp. | ||||||
Thông hiểu | - Áp dụng định lí về tổng hai góc đối của tứ giác để chứng minh. - Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông. | |||||||
Vận dụng | - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường tròn. | 2 | C3.2.b; C3.2.c | |||||
Chương IX. Đa giác đều | 1 | |||||||
Bài 1. Đa giác đều. Hình đa giác đều trong thực tiễn | Nhận biết | - Nhận biết các đa giác, đa giác lồi, đa giác đều và các đặc điểm của nó. - Chỉ ra được đa giác đều trong tự nhiên. | ||||||
Thông hiểu | - Kiểm tra được một đa giác có đều hay không thông qua tính chất về cạnh và góc của đa giác đều. | |||||||
Vận dụng | - Giải quyết vấn đề thực tế liên quan đến đa giác đều. | |||||||
Bài 2. Phép quay | Nhận biết | - Nhận biết phép quay. | ||||||
Thông hiểu | - Vẽ đa giác đều thông qua phép quay hoặc xác định điểm sau khi sử dụng phép quay. | 1 | C4 | |||||
Vận dụng | - Giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức liên quan đến phép quay | |||||||
Chương X. Hình học trực quan | 1 | 4 | 1 | |||||
Bài 1. Hình trụ | Nhận biết | - Mô tả được đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình trụ. | 1 | C2b | ||||
Thông hiểu | - Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ. | 1 | C2d | |||||
Vận dụng | - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình trụ. | |||||||
Bài 2. Hình nón | Nhận biết | - Mô tả được đỉnh, đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình nón. | ||||||
Thông hiểu | - Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình nón. | 1 | 1 | C6 | C3.2 | |||
Vận dụng | - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình nón. | |||||||
Bài 3. Hình cầu | Nhận biết | - Mô tả tâm, bán kính của hình cầu, mặt cầu. | 1 | C2a | ||||
Thông hiểu | - Tính được diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu. | 1 | C2c | |||||
Vận dụng | - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích hình cầu, diện tích mặt cầu. |