Đề thi giữa kì 2 toán 9 cánh diều (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 cánh diều Giữa kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Toán 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)
PHẦN I (1,5 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Biểu đồ hình quạt dưới đây cho biết tỉ số phần trăm các phương tiện được sử dụng để đến trường của các em học sinh của một trường học. Loại phương tiện được sử dụng nhiều nhất là
A. ô tô B. xe đạp
C. xe máy D. đi bộ.
Câu 2. Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất hai lần liên tiếp. Cho biến cố B : “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất là 2”. Số kết quả thuận lợi của biến cố B là:
A. 4 B. 6
C. 3. D. 2
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng
A. Mọi tứ giác đều nội tiếp được đường tròn.
B. Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối bằng 90°.
C. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới hai góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp.
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì tứ giác đó nội tiếp.
Câu 4. Một doanh nghiệp sản xuất xe ô tô khảo sát lượng xăng tiêu thụ trên 100 km của một số loại xe ô tô trên thị trường. Kết quả khảo sát được biểu diễn trong biểu đồ bên dưới:
Khoảng tiêu thị xăng phổ biến nhất là:
A. Từ 4 đến dưới 4,5 lít. B. Từ 4,5 đến dưới 5 lít.
C. Từ 5,5 đến dưới 6 lít. D. Từ 5 đến dưới 5,5 lít.
Câu 5. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường:
A. Trung trực. B. Phân giác trong.
C. Trung tuyến. D. Đường cao
Câu 6. Tam giác đều ABC có cạnh 10cm nội tiếp trong đường tròn, thì bán kính đường tròn là
A. cm B. cm
C. cm D. cm
PHẦN II (2 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Trong môn Công nghệ, một lớp 9 khảo sát về tần số sử dụng các thiết bị điện tử của các học sinh trong lớp. Kết quả được trình bày như sau:
Thiết bị điện tử | Điện thoại | Máy tính | Máy tính bảng | Khác |
Tần số (m) | 18 | 12 | 6 | 4 |
a) Thiết bị điện tử ít được sử dụng nhất là máy tính bảng.
b) Tổng số học sinh tham gia khảo sát là 40.
c) Tần số tương đối của học sinh sử dụng điện thoại là 45%.
d) Tần số tương đối của học sinh sử dụng máy tính là 15%.
Câu 2. Cho đường tròn (O;R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OB. Tia CI cắt đường tròn (O;R) tại E. Nối AE cắt CD tại H; nối BD cắt AE tại K.
a) Tứ giác nội tiếp.
b)
c)
d)
PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Bài 1. (2 điểm). Lớp 9B lấy ý kiến của các bạn trong lớp về việc tham gia các câu lạc bộ ngoại ngữ với 3 lựa chọn: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật. Mỗi học sinh chỉ được chọn tham gia một trong ba câu lạc bộ. Kết quả khảo sát như sau:
Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Anh, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Anh, Tiếng Anh, Tiếng Pháp.
a) Lập bảng tần số cho số liệu trên.
b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối cho số liệu trên.
Bài 2. (2 điểm).
2.1) Xét phép thử ngẫu nhiên: Gieo hai con xúc xắc cùng một lúc.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Gọi B là biến cố “tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con xúc xắc bằng 6”
C là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13”.
Hãy tính xác suất biến cố B và C.
2.2) Gieo ba con xúc xắc cân đối đồng chất. Kết quả là một bộ thứ tự (x, y, z), trong đó x, y, và z lần lượt là số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc. Tính xác suất để tổng số chấm trên ba con xúc xắc là một số chẵn.
Bài 3. (2,5 điểm). Từ điểm nằm ngoài vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn ( là các tiếp điểm). Kẻ đường kính của
a) Chứng minh .
b) cắt tại ( theo thứ tự). Chứng minh rằng .
c) Vẽ tại . Gọi là trung điểm của . Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất | 4 | 1 | 3 | 3 | 1 | 7 | 5 | 5,75 | |
Chương 7. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp | 4 | 1 | 3 | 2 | 7 | 3 | 4,25 | ||
Tổng số câu TN/TL | 8 | 2 | 6 | 3 | 3 | 14 | 8 | ||
Điểm số | 2 | 2 | 1,5 | 2,5 | 2 | 3,5 | 6,5 | 10 | |
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 4 điểm 40% | 2 điểm 20% | 10 điểm 100% | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TN/ TL | Số câu hỏi | ||||
TN | TL | TN | TL | |||||
TN lựa chọn | TN Đ/S | TN lựa chọn | TN Đ/S | |||||
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất | 3 | 4 | 4 | |||||
Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. | Nhận biết | - Nhận biết, thiết lập được dữ liệu vào bảng, biểu đồ (bảng thống kê, biểu đồ tranh,…) | 1 | C1 | ||||
Thông hiểu | - Chỉ ra được các số liệu không chính xác, đọc được các mỗi quan hệ của các số liệu trong bảng, biểu đồ. | |||||||
Vận dụng | - Lí giải và thực hiện được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác. | |||||||
Bài 2. Tần số. tần số tương đối. | Nhận biết | - Nhận biết được các tần số của các số liệu. - Lập được bảng tần số. | 2 | 1 | C1a C1b | B1a | ||
Thông hiểu | - Tính được tần số tương đối của từng số liệu. - Lập được bảng tần số tương đối. | 2 | 1 | C1c C1d | B1b | |||
Vận dụng | - Vẽ được biểu đồ tần số, tần số tương đối và giải thích, phân tích, xu hướng trong thực tiễn. | |||||||
Bài 3. Tần số ghép nhóm. Bảng tần số tương đối ghép nhóm. | Nhận biết | - Thiết lập được các nhóm, bảng tần số ghép nhóm. | 1 | C4 | ||||
Thông hiểu | - Lập được bảng tần số ghép nhóm | |||||||
Vận dụng | - Vẽ được biểu đồ tần số ghép nhóm. | |||||||
Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. | Nhận biết | - Nhận biết được phép thử nhẫu nhiên và không gian mẫu. | ||||||
Thông hiểu | - Tìm được các kết quả có thể xảy ra, các kết quả đồng khả năng. | 1 | 2 | C2 | B2.1a B2.1b | |||
Vận dụng | - Tính được xác suất của biến cố theo công thức xác suất. | 1 | B2.2 | |||||
Chương VIII. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp | 3 | 4 | 3 | |||||
Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác. | Nhận biết | - Nhận biết được đường trong ngoại tiếp và nội tiếp tam giác. | 1 | C5 | ||||
Thông hiểu | - Xác định được tâm, độ dài bán kính của đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác. | 1 | C6 | |||||
Vận dụng | - Vận dụng tổng hợp kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn,…. | |||||||
Bài 2. Tứ giác nội tiếp đường tròn. | Nhận biết | - Nhận biết một tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn thông qua tổng hai góc đối bằng . | 1 | 2 | 1 | C3 | C2a C2b | B3.1 |
Thông hiểu | - Chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh được tỉ lệ. | 2 | C2c C2d | |||||
Vận dụng | - Chứng minh các tỉ lệ, tỉ số, tính được các hình quạt tròn, viên phân, chứng minh các điểm thẳng hàng, …. | 2 | B3.2 B3.3 |