Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn LS&ĐL 4 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Di tích, đồ vật,...trong quá khứ của con người còn được lưu giữ đến nay gọi là:

A. Cổ vật.

B. Hiện vật.

C. Báu vật.

D. Thất vật.  

Câu 2 (0,5 điểm). Lễ hội được người Mông vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tổ chức vào đầu năm là:

  1. Lễ hội Gầu Tào
  2. Lễ hội Lồng Tồng.
  3. Lễ hội Lúa mới.
  4. Lễ hội Xương Giang.

Câu 3 (0,5 điểm). Phát biểu không phải là biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

  1. Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
  2. Xây dựng công trình thủy lợi.
  3. Sử dụng, khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên.
  4. Rồng rừng và bảo vệ rừng.

Câu 4 (0,5 điểm). Đặc điểm khí hậu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

  1. Khí hậu gió mùa quanh năm khô hanh.
  2. Khí hậu địa trung hải.
  3. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
  4. Khí hậu ôn đới lục địa.

Câu 5 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương em, em có thể tìm hiểu theo những ý nào?

  1. Hiện trạng môi trường, hành động bảo vệ môi trường.
  2. Nguyên nhân gây ô nhiễm, hiện trạng môi trường.
  3. Hiện trạng môi trường: đất, nước, không khí.
  4. Hành động bảo vệ môi trường.

Câu 6 (0,5 điểm). Đặc điểm không đúng khi nói về lối canh tác ruộng bậc thang của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

  1. Đảm bảo nguồn lương thực.
  2. Hạn chế tình trạng phá rừng làm rẫy.
  3. Tăng thêm vẻ đẹp thiên nhiên, thúc đẩy hoạt động du lịch.
  4. Bảo vệ hoa màu, tranh sự phá hoại của thú rừng.

Câu 7 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây thể hiện khoáng sản nào ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Than đá.

B. Sắt.

C. A-pa-tít.

D. Kim cương.

Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là trò chơi được tổ chức trong lễ hội Lồng Tồng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

  1. Kéo co.
  2. Tung còn.
  3. Múa khèn.
  4. Thi gói bánh.

Câu 9 (0,5 điểm). Khi giới thiệu về lễ hội tiêu biểu của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì?

  1. Tên lễ hội, thời gian, địa điểm tổ chức, các hoạt động, ý nghĩa lễ hội.
  2. Nhận xét, đánh giá về sự đặc sắc của lễ hội.
  3. Các bước tiến hành lễ hội.
  4. Sự thu hút của lễ hội đối với du khách.

Câu 10 (0,5 điểm). Đặc điểm tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tạo thuận lợi cho sản xuất điện trong các nhà máy:

  1. Điện gió.
  2. Nhiệt điện.
  3. Thủy điện.
  4. Điện mặt trời.

Câu 11 (0,5 điểm). Ngày giỗ Tổ Hùng Vương được tính theo:

  1. Âm lịch.
  2. Dương lịch.
  3. Lịch Maya.
  4. Lịch Phật giáo.

Câu 12 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì?

  1. Khu vực bán gia súc ở chợ phiên Bắc Hà.
  2. Khu vực chăn thả gia súc tại các trang trại lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  3. Lễ hội chọi trâu đầu năm của người Mường.
  4. Tập tục chọn Ông Trâu tế thần linh của dân tộc Dao.

Câu 13 (0,5 điểm). Đâu không phải là trò chơi được tổ chức trong lễ giỗ Tổ?

  1. Thi nấu cơm.
  2. Thi giã bánh giầy.
  3. Thi đấu vật.
  4. Thi gói bánh Chưng.

Câu 14 (0,5 điểm). Loại hình diễn xướng âm nhạc dân gian của dân tộc Tày, Nùng, Thái ở vùng núi phía Bắc là:

  1. Hát Xoan.
  2. Hát Chầu văn.
  3. Hát Xẩm.
  4. Hát Then.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Nêu những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với đời sống và sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

 Câu 2 (1,0 điểm). Nêu những hiểu biết của em về lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………….       ……………………………………………………………………………………………..  ……………………………………………………………………………………………..


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

 

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

MỞ ĐẦU

Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

1

1

0

0,5

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM

(TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

Bài 2. Thiên nhiên và con ở địa phương em

1

1

0

0,5

Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em

1

1

0

0,5

CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

1

1

2

1

3,0

Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

1

1

3

0

1,5

Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

2

1

1

4

0

2,0

Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

1

1

1

2

1

2,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

 

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

MỞ ĐẦU

1

0

1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Nhận biết

Nhận biết được di tích, đồ vật,...trong quá khứ của con người còn được lưu giữ đến nay gọi là hiện vật.

1

C1

Kết nối

Vận dụng

ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

2

0

2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em

Nhận biết

Nhận biết được các ý chính khi tìm hiểu về hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương.

1

C5

Kết nối

Vận dụng

3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em

Nhận biết

Nhận biết được nội dung có thể giới thiệu khi nói về lễ hội tiêu biểu của địa phương em.

1

C9

Kết nối

Vận dụng

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

11

2

4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được đặc điểm của khí hậu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Nêu những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với đời sống và sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

1

C4

C1

Kết nối

Nêu được ý không phải là biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C3

Vận dụng

5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

Nhận biết được Trung du và miền núi Bắc Bộ sản xuất điện bằng các nhà máy thủy điện.

1

C10

Kết nối

Chọn được ý không đúng khi nói về lối canh tác ruộng bậc thang của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C6

Vận dụng

Mô tả nội dung có trong hình ảnh minh họa.

1

C7

6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được lễ hội Gầu Tào được người Mông vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tổ chức vào đầu năm.

- Loại hình diễn xướng âm nhạc dân gian của dân tộc Tày, Nùng, Thái ở vùng núi phía Bắc là hát Then.

2

C2, C14

Kết nối

Nêu được trò chơi không có trong lễ hội Lồng Tồng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C8

Vận dụng

Mô tả được nội dung hình ảnh minh họa.

1

C12

7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Nhận biết

Nhận biết được lễ giỗ Tổ Hùng Vương được tính theo âm lịch.

1

C11

Kết nối

- Nêu được trò chơi không có trong lễ hội giỗ Tổ.

-  Nêu những hiểu biết về lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

1

1

C13

C2

Vận dụng

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay