Đề thi giữa kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức giữa kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 2 môn Lịch sử và Địa lí 4 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Vùng Tây Nguyên bao gồm mấy tỉnh?

  1. 5. B. 6. C. 7.                             D. 8.

Câu 2 (0,5 điểm). Dãy núi chắn gió mùa Đông Bắc thổi từ phía bắc xuống phía nam của vùng Duyên hải miền Trung là

  1. Trường Sơn. B. Tam Điệp.
  2. Bạch Mã. D. Con Voi.

Câu 3 (0,5 điểm). Lễ Rước cá Ông bắt nguồn từ phong tục nào?

  1. Tục thờ cá Voi. B. Thờ Thành hoàng.
  2. Thờ thần Biển. D. Tín ngưỡng của ngư dân miền biển.

Câu 4 (0,5 điểm).  Kinh thành Huế được xây dựng vào triều đại nào?

  1. Triều Lý. B. Triều Nguyễn. C. Triều Trần.                   D. Triều Lê sơ.

Câu 5 (0,5 điểm). Dân tộc sinh sống chủ yếu ở vùng Duyên hải miền Trung là

  1. Kinh, Tày, Hoa, Khơ-me,...
  2. Kinh, Chăm, Thái, Mường,...
  3. Mông, Thái, Mường, Nùng,...
  4. Gia Rai, Ê đê, Ba Na, Xơ Đăng,...

Câu 6 (0,5 điểm). Khí hậu vùng Tây Nguyên có đặc điểm nào sau đây?

  1. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
  2. Có một mùa đông lạnh.
  3. Có mưa quanh năm.
  4. Có hai mùa là mùa nóng và mùa lạnh.

Câu 7 (0,5 điểm). Một số vật nuôi chính ở vùng Tây Nguyên là

  1. dê, bò, lợn,... B. trâu, cừu, gà,...
  2. trâu, bò, lợn,... D. voi, bò lợn,...

Câu 8 (0,5 điểm). Dân số Vùng Tây Nguyên năm 2020 là

  1. gần 5 triệu người. B. gần 6 triệu người.
  2. gần 7 triệu người. D. gần 8 triệu người.

Câu 9 (0,5 điểm). Hội quán nào không thuộc phố cổ Hội An?

  1. Phúc Kiến. B. Quảng Đông.
  2. Hải Nam. D. Nghĩa An.

Câu 10 (0,5 điểm). Địa danh nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải miền Trung?

  1. Dãy núi Trường Sơn. B. Quần đảo Trường Sa.
  2. Dãy núi Hoàng Liên Sơn. D. Quần đảo Hoàng Sa.

Câu 11 (0,5 điểm). Hoạt động sản xuất nào sau đây không phải là hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân vùng Duyên hải miền Trung?

  1. Du lịch biển. B. Giao thông vận tải biển.
  2. Khai thác than đá. D. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

Câu 12 (0,5 điểm). Dân số mật độ vùng nào thấp nhất nước ta?

  1. Tây Nguyên. B. Nam Bộ.
  2. Duyên hải miền Trung. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 13 (0,5 điểm). Sự kiện vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị và trao lại ấn kiếm cho chính quyền cách mạng năm 1945 có ý nghĩa gì?

  1. Chứng tỏ nhân dân Huế đã giành được chính quyền.
  2. Cách mạng tháng Tám thành công trên cả nước.
  3. Đánh dấu sự thắng lợi trọn vẹn của Cách mạng tháng Tám trên đất Cố đô Huế.
  4. Thể hiện tinh thần chiến đấu, khát vọng giành độc lập của nhân dân Huế.

Câu 14 (0,5 điểm). Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa có ý nghĩa như thế nào?

  1. Cầu mong được mùa tôm cá.
  2. Tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa.
  3. Mong muốn trời yên biển lặng.
  4. Giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương.

Đáp án đúng là

  1. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 4.                    D. 2, 4.
  2. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). a. Cho biết vị trí địa lí của phố cổ Hội An.

  1. Nêu đặc điểm nổi bật của các công trình kiến trúc sau: Nhà cổ, Hội quán của người Hoa, Chùa Cầu.

 Câu 2 (1,0 điểm). a.Nêu ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế năm 1885.

  1. Sắp xếp các nội dung sau đây theo đúng câu chuyện Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Huế:

1) Hòa trong không khí Cách mạng tháng Tám của cả nước, ngày 23 - 8 - 1945, nhân dân đã giành được chính quyền.

2) Sự kiện này đánh dấu thắng lợi trọn vẹn của Cách mạng tháng Tám trên đất Cố đô Huế.

3) Trên kì đài, cờ đỏ sao vàng tung bay giữa những tiếng hô vang.

4) Vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị và trao ấn kiếm cho chính quyền cách mạng.

5) Chiều 30 - 8 - 1945, trước cổng Ngọ Môn, hàng vạn người dân xứ Huế chứng kiến giờ phút lịch sử.

6) “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa muôn năm!”

 

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………..  ……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….       …………………………………………………………………………………………….. 

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

 

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Bài 15. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung

1

1

2

1

Bài 16. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung

1

1

2

0

1

Bài 17. Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung

1

1

2

0

1

Bài 18. Cố đô Huế

1

1

1

2

1

2,0

Bài 19. Phố cổ Hội An

1

1

1

1

2,5

CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN

Bài 20. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên

2

2

0

1

Bài 21. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên

2

1

3

0

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

9

2

15. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung

Nhận biết

Nhận biết được đặc điểm của thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung.

1

C2

Kết nối

Hiểu được thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung.

1

C10

16. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung

Nhận biết

- Nhận biết đặc điểm dân cư ở vùng Duyên hải miền Trung.

1

C5

Kết nối

Xác định được các hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung.

1

C11

17. Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung

Nhận biết

Nhận biết được một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung.

1

C3

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung.

1

C14

 

18. Cố đô Huế

Nhận biết

Nhận biết được triều đại xây dựng Cố đô Huế.

1

C4

Kết nối

- Nêu được ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế năm 1885.

- Xác định được nội dung của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Huế.

1

C2 (TL)

Vận dụng

Chỉ ra mục đích chính của việc giữ gìn sạch đẹp môi trường di tích, danh lam thắng cảnh.

1

C13

19. Phố cổ Hội An

Nhận biết

- Nêu được vị trí địa lí của phố cổ Hội An.

- Nêu được đặc điểm của một số công trình kiến trúc cổ.

1

C1 (TL)

Kết nối

Hiểu được đặc điểm của Phố cổ Hội An.

1

C9

CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN

5

0

20. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên

Nhận biết

- Nêu được số mùa chính ở vùng Tây Nguyên.

- Nêu được loại đất chủ yếu của vùng.

2

C1

C6

21. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên

Nhận biết

- Nêu tên các sông hợp lưu tạo thành sông Sê San.

2

C7

C8

Kết nối

Xác định được vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước.

1

C12

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay