Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn LS&ĐL 4 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………... |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
"
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Một đường thẳng thể hiện chuỗi các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian gọi là:
A. Trục sự kiện. |
B. Trục thời gian. |
C. Trục sự việc. |
D. Trục lịch sử. |
Câu 2 (0,5 điểm). Lễ hội Lồng Tồng được người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tổ chức ở:
- Cánh đồng hoặc khu đất rộng.
- Sân trước nhà sàn của bản làng.
- Nơi rộng rãi, bằng phẳng.
- Ngọn đồi được tổ chức các lễ hội trong vùng.
Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là các cánh cung vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Cánh cung Đông Triều.
- Cánh cung Bắc Sơn.
- Cánh cung Sông Chảy.
- Cánh cung Ngân Sơn.
Câu 4 (0,5 điểm). Đặc điểm địa hình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
- Chủ yếu là đồi núi, có nhiều núi nhỏ xếp liền kề, có vùng trung du.
- Chủ yếu là đồi thoải, có vùng trung du.
- Chủ yếu là đồi núi, có nhiều dãy núi lớn, có vùng trung du.
D.Chủ yếu là đồi thoải, nằm liền kề, chồng lên nhau.
Câu 5 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của phương em, em có thể tìm hiểu theo những ý nào?
- Địa hình, khí hậu, sông hồ.
- Địa hình, thời tiết, sông ngòi.
- Khí hậu, tác động của môi trường đến đời sống con người.
- Sông hồ, khí hậu, thời tiết.
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là nhà máy thủy điện vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- Nhà máy thủy điện Sơn La.
- Nhà máy thủy điện Thác Bà.
- Nhà máy thủy điện I-a-ly.
Câu 7 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây thể hiện mùa hoa nào ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Hoa sưa. |
B. Hoa tam giác mạch. |
C. Hoa ban |
D.Hoa diêm mạch. |
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là lễ hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Lễ hội Xương Giang.
- Lễ hội tam giác mạch.
- Lễ hội hái mận.
- Lễ tế Cá Ông.
Câu 9 (0,5 điểm). Khi giới thiệu về món ăn tiêu biểu của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì?
- Tên món ăn, nguyên liệu, cách làm món ăn.
- Tên món ăn, cách bảo quản món ăn.
- Các bước chế biến món ăn.
- Ý nghĩa của món ăn.
Câu 10 (0,5 điểm). Đặc điểm canh tác của của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
- Canh tác thổ cư.
- Đốt rừng làm rẫy.
- Canh tác ruộng bậc thang.
- Khai hoang đất trống đồi trọc làm nương.
Câu 11 (0,5 điểm). Khu di tích Đền Hùng có tất cả bao nhiêu đèn thờ?
- 6 đền.
- 3 đền.
- 4 đền.
- 5 đền.
Câu 12 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì?
- Hát Then tại lễ hội của người Tày, Nùng, Thái.
- Diễn xướng nhiều loại nhạc cụ dân tộc trong lễ hội.
- Hát Bài chòi của dân tộc Sán Dìu trong lễ hội.
- Hòa tấu nhạc cụ của dân tộc Tày và dân tộc Mông.
Câu 13 (0,5 điểm). Đâu không phải đền thờ trong di tích Đền Hùng?
- Đền Voi phục.
- Đền Hạ.
- Đền Thượng.
- Đền Lạc Long Quân.
Câu 14 (0,5 điểm). Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm:
- 2021.
- 2018.
- 2020.
- 2019.
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Quan sát lược đồ và thực hiện yêu cầu sau:
- Cho biết những tỉnh có mật độ dân số trên 400 người/km2.
- Nhận xét sự phân bố dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu tên một số truyền thuyết dưới thời Hùng Vương. Tóm tắt ngắn gọn một truyền thuyết mà em biết.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – KẾT NỐI TRI THỨC
Chủ đề/ Bài học |
Mức độ |
Tổng số câu
|
Điểm số |
||||||
Mức 1 Nhận biết |
Mức 2 Kết nối |
Mức 3 Vận dụng |
|||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
MỞ ĐẦU |
|||||||||
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí |
1 |
1 |
0 |
0,5 |
|||||
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) |
|||||||||
Bài 2. Thiên nhiên và con ở địa phương em |
1 |
1 |
0 |
0,5 |
|||||
Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em |
1 |
1 |
0 |
0,5 |
|||||
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ |
|||||||||
Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
1 |
1 |
2 |
0 |
1,0 |
||||
Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
1 |
1 |
1 |
1 |
3 |
1 |
3,5 |
||
Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
2 |
1 |
1 |
4 |
0 |
2,0 |
|||
Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
2,0 |
|||
Tổng số câu TN/TL |
8 |
1 |
4 |
1 |
2 |
0 |
14 |
2 |
10,0 |
Điểm số |
4,0 |
2,0 |
2,0 |
1,0 |
1,0 |
0 |
7,0 |
3,0 |
10,0 |
Tổng số điểm |
6,0 60% |
3,0 30% |
1,0 10% |
10,0 100% |
10,0 100% |
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN
|
TL |
|||
MỞ ĐẦU |
1 |
0 |
||||
1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí |
Nhận biết |
Nhận biết được di tích, đồ vật,...trong quá khứ của con người còn được lưu giữ đến nay gọi là hiện vật. |
1 |
C1 |
||
Kết nối |
||||||
Vận dụng |
||||||
ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) |
2 |
0 |
||||
2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em |
Nhận biết |
Nhận biết được các ý chính khi tìm hiểu về hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương. |
1 |
C5 |
||
Kết nối |
||||||
Vận dụng |
||||||
3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em |
Nhận biết |
Nhận biết được nội dung có thể giới thiệu khi nói về lễ hội tiêu biểu của địa phương em. |
1 |
C9 |
||
Kết nối |
||||||
Vận dụng |
||||||
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ |
11 |
2 |
||||
4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Nhận biết |
- Nhận biết được đặc điểm của khí hậu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Nêu những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với đời sống và sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. |
1 |
C4 |
||
Kết nối |
Nêu được ý không phải là biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. |
1 |
C3 |
|||
Vận dụng |
||||||
5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Nhận biết |
Nhận biết được Trung du và miền núi Bắc Bộ sản xuất điện bằng các nhà máy thủy điện. |
1 |
1 |
C10 |
C1 |
Kết nối |
Chọn được ý không đúng khi nói về lối canh tác ruộng bậc thang của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. |
1 |
C6 |
|||
Vận dụng |
Mô tả nội dung có trong hình ảnh minh họa. |
1 |
C7 |
|||
6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Nhận biết |
- Nhận biết được lễ hội Gầu Tào được người Mông vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tổ chức vào đầu năm. - Loại hình diễn xướng âm nhạc dân gian của dân tộc Tày, Nùng, Thái ở vùng núi phía Bắc là hát Then. |
2 |
C2, C14 |
||
Kết nối |
Nêu được trò chơi không có trong lễ hội Lồng Tồng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. |
1 |
C8 |
|||
Vận dụng |
Mô tả được nội dung hình ảnh minh họa. |
1 |
C12 |
|||
7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương |
Nhận biết |
Nhận biết được lễ giỗ Tổ Hùng Vương được tính theo âm lịch. |
1 |
C11 |
||
Kết nối |
- Nêu được trò chơi không có trong lễ hội giỗ Tổ. - Nêu những hiểu biết về lễ giỗ Tổ Hùng Vương. |
1 |
1 |
C13 |
C2 |
|
Vận dụng |