Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức (Đề số 6)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 4 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Có bao nhiêu bước sử dụng bản đồ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2 (0,5 điểm). Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có số dân

A. Hơn 13 triệu người (năm 2020)

B. Hơn 16 triệu người (năm 2020)

C. Hơn 15 triệu người (năm 2020)

D. Hơn 14 triệu người (năm 2020)

Câu 3 (0,5 điểm). Theo hiểu biết của em, bánh chưng tượng trưng cho điều gì?

A. Lửa

B. Trời

C. Đất

D. Mưa

Câu 4 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp của địa phương em, em có thể tìm hiểu theo những thành phần nào?

A. Trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản.

B. Trồng trọt, thủy sản, hải sản, chăn nuôi.

C. Lâm nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt.

D. Thủy sản, lâm nghiệp, hải sản, chăn nuôi.

Câu 5 (0,5 điểm). Phan-xi-păng được mệnh danh là

A. Nóc nhà Đông Dương

B. Nóc nhà Đông Nam Á

C. Nóc nhà Đông Bắc

D. Nóc nhà châu Á

Câu 6 (0,5 điểm). Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?

A. Lào Cai

B. Tuyên Quang

C. Yên Bái

D. Phú Thọ

Câu 7 (0,5 điểm). Lễ hội Gầu Tào là của dân tộc nào?

A. Mường 

B. Thái

C. Mông

D. Dao

Câu 8 (0,5 điểm). Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp với vùng nào sau đây?

A. Đồng bằng Nam bộ

B. Duyên Hải miền Tây

C. Duyên Hải miền Trung

D. Tây Nguyên

Câu 9 (0,5 điểm). Em cần tìm hiểu những nội dung nào để bảo vệ môi trường ở địa phương?

A. Hiện trạng môi trường và hành động bảo vệ môi trường của bản thân và gia đình

B. Hiện trạng môi trường hiện nay ở nước ta

C. Hiện trạng môi trường hiện nay ở địa phương em

D. Hiện trạng môi trường trên thế giới hiện nay

Câu 10 (0,5 điểm). Một số thiên tai thường xảy ra ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là 

A. Lũ quét, ngập mặn

B. Lũ quét, sạt lở đất

C. Hạn hán, sạt lở đất

D. Hạn hán, sa mạc

Câu 11 (0,5 điểm). Hát Then và Xòe được UNESCO ghi danh là 

A. Di sản văn hóa vật thể 

B. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2022

C. Di sản văn hóa phi vật thể

D. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại 2019, 2021

Câu 12 (0,5 điểm). Lang Liêu lấy gì để dâng lên vua cha?

A. Bánh tét, bánh giò

B. Bánh chưng, bánh giò

C. Bánh chưng, bánh giầy

D. Bánh chưng, bánh tét

Câu 13 (0,5 điểm). Hành động nào sau đây thể hiện ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương?

A. Hái hoa ở công viên.

B. Vứt rác xuống sông.

C. Dọn dẹp sạch ngõ xóm.

D. Chặt cây bừa bãi.

Câu 14 (0,5 điểm). Lễ giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức nhằm

A. Tôn vinh công lao của những anh hùng liệt sĩ

B. Tôn vinh những người xưa

C. Tôn vinh công lao của các vua Hùng

D. Tôn vinh nền văn hóa nước ta

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên về địa hình, khí hậu, sông ngòi và khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

 Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy phân biệt lược đồ và bản đồ.

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………….

 ……………………………………………………………………………………………

.…………………………………………………………………………………………….

.……………………………………………………………………………………………. 

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4  KẾT NỐI TRI THỨC 

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

MỞ ĐẦU

Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

1

0

0

1

0

0

1

1

1,5

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM 

(TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

Bài 2. Thiên nhiên và con ở địa phương em

1

0

1

0

1

0

3

0

1,5

Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em 

1

0

0

0

0

0

1

0

0,5

CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

1

1

0

0

0

2

1

3

Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

2

0

0

0

0

0

2

0

1

Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

0

1

0

0

0

2

0

1

Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

1

0

1

0

1

0

3

0

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0 

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4  KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/  

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

MỞ ĐẦU

1

1

1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Nhận biết

Kể được tên một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí.

1

C1

Kết nối

Phân biệt được các phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí.

1

C2 (TL)

Vận dụng

ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

4

0

2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em

Nhận biết

Xác định được vị trí địa lí của địa phương trên bản đồ Việt Nam.

1

C4

Kết nối

- Mô tả được một số nét chính về tự nhiên của địa phương.

- Trình bày được một số hoạt động kinh tế ở địa phương.

1

C9

Vận dụng

Thể hiện được tình cảm với địa phương và sẵn sàng hành động bảo vệ môi trường xung quanh.

1

C13

3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em

Nhận biết

Mô tả được một số nét về văn hoá của địa phương.

1

C3

Kết nối

Vận dụng

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

9

1

4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết 

Xác định được vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

1

C5

C1 (TL)

Kết nối

Nêu được ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C10

Vận dụng

5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

2

C2, C8

Kết nối

Vận dụng

6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được lễ hội Lồng Tồng còn có tên gọi khác là lễ hội Xuống đồng. 

- Nhận biết được Loại hình múa truyền thống của người Thái ở vùng núi phía Bắc là múa xòe.

1

C7

Kết nối

Mô tả được một số nét văn hoá của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C11

Vận dụng

7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Nhận biết

Xác định được vị trí của khu di tích Đền Hùng, xác định được một số công trình kiến trúc chính trong quần thể di tích Đền Hùng.

1

C6

Kết nối

- Trình bày những nét sơ lược về lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

- Kể lại được một số truyền thuyết có liên quan đến Hùng Vương.

1

C12

Vận dụng

Thể hiện được niềm tự hào về truyền thống dân tộc qua lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

1

C14

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay