Đề thi giữa kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức (Đề số 8)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức Giữa kì 2 Đề số 8. Cấu trúc đề thi số 8 giữa kì 2 môn Lịch sử Địa lí 4 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Điều kiện có nhiều bãi tắm, vịnh biển, đảo có phong cảnh đẹp thuận lợi phát triển hoạt động kinh tế biển nào?

A. Làm muối.         

B. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.           

C. Du lịch biển đảo.                               

D. Giao thông đường biển.

Câu 2 (0,5 điểm). Lễ hội Ka-tê là nét văn hóa của đồng bào dân tộc nào?

A. Chăm.                B. Thái.                  C. Mường.              D. Bru - Vân Kiều.

Câu 3 (0,5 điểm). Quần thể di tích Cố đô Huế là Di sản văn hoá thế giới đầu tiên của Việt Nam được tổ chức nào ghi danh?

A. UNICEFT.          

B. UNESCO.           

C. WTO.                                               

D. WHO.

Câu 4 (0,5 điểm). Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào?

A. Quảng Bình.       

B. Thanh Hoá.         

C. Quảng Nam.                                     

D. Ninh Bình.

Câu 5 (0,5 điểm). Rừng khộp là

A. rừng rậm nhiệt đới.                            B. rừng rụng lá vào mùa khô.

C. rừng lá kim.                                      D. rừng tre, nứa.

Câu 6 (0,5 điểm). Nhà cổ ở phố cổ Hội An được xây dựng vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.                                      B. Từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX.

C. Thế kỉ XVII.                                     D. Thế kỉ XIX.

Câu 7 (0,5 điểm). Dân tộc nào sau đây sinh sống ở vùng Tây Nguyên?

A. Mạ.                    B. Kinh.                 C. Mường.                   D. Dao.

Câu 8 (0,5 điểm). Đâu là tên một cánh đồng muối ở vùng Duyên hải miền Trung?

A. Sầm Sơn.           

B. Cù Lao Chàm.    

C. Sa Huỳnh.                                        

D. Dung Quất.

Câu 9 (0,5 điểm). Kinh thành Huế gồm bao nhiêu vòng thành?

A. 1.                       

B. 3.                       

C. 5.                                                     

D. 7.

Câu 10 (0,5 điểm). Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được đưa vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia vào năm nào?

A. 2011.                  

B. 2012.                  

C. 2013.                                                

D. 2014.

Câu 11 (0,5 điểm). Ai là người lãnh đạo cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế?

A. Phan Châu Trinh. 

B. Vua Hàm Nghi.   

C. Phan Bội Châu.                                 

D. Tôn Thất Thuyết.

...........................................

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày vị trí địa lí và đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi của thiên nhiên vùng duyên hải miền Trung.

 Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy so sánh mật độ dân số của vùng Tây Nguyên so với vùng khác.

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4  KẾT NỐI TRI THỨC 

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Bài 15. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung

1

1

0

0

0

0

1

1

2,5

Bài 16. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung

1

0

1

0

0

0

2

0

1

Bài 17. Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung

1

0

1

0

0

0

2

0

1

Bài 18. Cố đô Huế 

1

0

2

0

0

0

3

0

1,5

Bài 19. Phố cổ Hội An

2

0

0

0

1

0

3

0

1,5

CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN

Bài 20. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên

1

0

0

0

1

0

2

0

1

Bài 21. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên 

1

0

0

1

0

0

1

1

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0 

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4  KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

10

1

15. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung

Nhận biết

Nêu những đặc điểm về địa hình và khí hậu của vùng Duyên hải miền Trung. 

1

1

C15

C1 (TL)

16. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung

Nhận biết

Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung.

1

 

C1

Kết nối

Kể tên được một số bãi biển, cảng biển của vùng Duyên hải miền Trung.

1

 

C8

17. Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung

Nhận biết

Nhận biết một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung.

1

 

C2

Kết nối

Xác định được các di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung.

1

 

C10

18. Cố đô Huế 

Nhận biết 

Nhận biết được lịch sử Cố đô Huế. 

1

C3

 Kết nối

Xác định được các công trình kiến trúc ở Cố đô Huế.

2

 

C9, C11

19. Phố cổ Hội An

Nhận biết

Nêu được phần lớn phố cổ Hội An nằm ở phường nào. 

2

C4, C6

 Vận dụng

Đề xuất được một số biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của phố cổ Hội An.

1

C13

CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN

20. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên

Nhận biết

Nhận biết được vị trí, đặc điểm thiên nhiên vùng Tây Nguyên.

1

C5

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn về thiên nhiên vùng Tây Nguyên.

1

C14

21. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên

Nhận biết

Kể được tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.

1

C7

Kết nối

So sánh được sự phân bố dân cư ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay