Đề thi giữa kì 1 toán 8 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra toán 8 cánh diều kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 toán 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Bậc của đa thức  là?

  1. 6 B. 7                             C. 5                                    D. 4

Câu 2. Chia đa thức  cho đơn thức  được kết quả là?

  1. B.
  2. D.

Câu 3. Phân tích  thành nhân tử ta được?

  1. B.
  2. D.

Câu 4. Điều kiện xác định của biểu thức  là?

  1. B. C.                      D.

Câu 5. Thực hiện phép trừ phân thức  ta được

  1. B. C.                            D.

Câu 6. Anh Tú gửi một khoản tiền gốc là 8 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7% mỗi năm. Hỏi sau 2 năm, anh Tú sẽ nhận được bao nhiêu tiền lãi?

  1. 560 000 đồng B. 1 120 000 đồng
  2. 1 680 000 đồng D. 2 240 000 đồng

Câu 7. Hình chóp tứ giácđều có chiều cao h, diện tích đáy S. Khi đó, thể tích V của hình chóp đều bằng

  1. B. C.                      D.

Câu 8. Hình chóp tam giác đều có chiều cao h, thể tích V. Diện tích đáy S bằng:

  1. B. C.                                   D.

PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Cho biểu thức

  1. a) Tìm điều kiện xác định của M
  2. b) Rút gọn M
  3. c) Tính giá trị của M khi

Câu 2. (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử

  1. a)                                        
  2. b)
  3. c)
  4. d)
  5. e)

Câu 3. (2 điểm) Cho một khối chóp đựng nước có dạng hình chóp tứ giác đều S.ABCD có diện tích toàn phần bằng 204  và diện tích xung quanh bằng 168 .

  1. a) Tính độ dài cạnh đáy của hình chóp S.ABCD.
  2. b) Tính độ dài trung đoạn của hình chóp S.ABCD và thể tích của hình chóp, khi biết chiều cao SO = 9 cm.

Câu 4. (1 điểm)

+ Kim tự tháp Kê - ốp (thế kỉ 25 trước công nguyên) là một hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 233m, chiều cao hình chóp 146,5 m. Tính thể tích kim tự tháp Kê - ốp?

+ Kim tự tháp Louvre (xây dựng vào năm 1988). Người ta làm mô hình một kim tự tháp ở cổng vào của bảo tàng Louvre. Mô hình có dạng hình chóp tứ giác đều có chiều cao 21m, độ dài cạnh đáy là 34m. Tính thể tích của kim tự tháp Louvre?

Kim tự tháp Kê - ốp

Kim tự tháp Louvre

Câu 5. (1 điểm)

  1. a) Thực hiện phép tính:
  2. b) Tìm x, biết:

 TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 8 - CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Đa thức nhiều biến

1

 

1

4

(2 điểm)

1

2

(0,5 điểm)

 

1

(0,5 điểm)

3

7

TN: 0,75

TL: 3

2. Phân thức đại số

  

2

3

(2 điểm)

1

   

3

3

TN: 0,75

TL: 2

3. Hình học trực quan

  

1

2

(2 điểm)

1

1

(1 điểm)

  

2

3

TN: 0,5

TL: 3

Tổng số câu TN/TL

1

 

4

9

3

3

 

1

8

13

 

Điểm số

0,25

 

1

6

0,75

1,5

 

0,5

2

8

TN: 2

TL: 8

Tổng số điểm

0,25 điểm

2,5 %

 7 điểm

70 %

2,25 điểm

 22,5 %

0,5 điểm

5 %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 8 - CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG I. ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

7

3

7

3

1.  Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Nhận biết

- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

- Nhận biết các khái niệm: đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức. Thu gọn đa thức.

 

1

 

C1

Thông hiểu

- Thu gọn đơn thức.

- Cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.

- Tính được giá trị của đa thức biết giá trị của biến.

  

 

 

Vận dụng

- Vận dụng giải quyết một số bài toán thực tiễn liên quan đến đa thức nhiều biến.

   

 

2. Các phép tính với đa thức nhiều biến

Nhận biết

 

   

 

Thông hiểu

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ đa thức.

- Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.

- Biến đổi, thu gọn biểu thức đại số có sử dụng phép nhân đa thức.

- Chia đơn thức cho đơn thức (trường hợp chia hết). Chia đa thức cho đơn thức (trường hợp chia hết).

1

 

Câu 5a

 

Vận dụng

- Vận dụng giải quyết một số bài toán về phép tính của đa thức.

   

 

3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Nhận biết

- Nhận biết hằng đẳng thức

   

 

Thông hiểu

- Mô tả hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu, tổng, hiệu hai lập phương.

 

1

 

C2

Vận dụng

- Vận dụng ba hằng đẳng thức này để tính nhanh, rút gọn biểu thức.

1

 

Câu 5b

 

4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Nhận biết

- Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.

   

 

Thông hiểu

- Mô tả các cách phân tích đa thức sử dụng hằng đẳng thức.

3

 

Câu 2a+b+c

 

Vận dụng

- Vận dụng giải quyết một số bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử

2

1

Câu 2d+e

C3

CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

3

3

3

3

1. Phân thức đại số

Nhận biết

- Nhận biết phân thức đại số, tử thức và mẫu thức của một phân thức.

- Nhận biết hai phân thức bằng nhau.

   

 

Thông hiểu

- Viết điều kiện xác định của phân thức.

- Mô tả tính chất cơ bản của phân thức đại số.

- Rút gọn phân thức đại số.

- Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức trong trường hợp thuận lợi.

3

1

Câu 1a+b+c

C4

Vận dụng

- Vận dụng giải quyết một số bài toán về phân thức đại số

   

 

2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Nhận biết

 

   

 

Thông hiểu

- Thực hiện phép cộng và phép trừ phân thức đại số.

 

1

 

C5

Vận dụng

- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân thức và quy tắc dấu ngoặc với phân thức trong tính toán.

   

 

3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Nhận biết

 

   

 

Thông hiểu

- Thực hiện phép nhân và phép chia hai phân thức đại số.

   

 

Vận dụng

- Vận dụng tính chất của phép nhân phân thức trong tính toán.

 

1

 

C6

CHƯƠNG IV. HÌNH HỌC TRỰC QUAN

3

2

3

2

1. Hình chóp tam giác đều

Nhận biết

    

 

Thông hiểu

- Mô tả mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của hình chóp tam giác đều

- Tạo lập hình chóp tam giác đều.

- Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều.

 

1

 

C7

Vận dụng

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.

1

 

Câu 4

 

2. Hình chóp tứ giác đều

Nhận biết

 

   

 

Thông hiểu

- Mô tả mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của hình chóp tứ giác đều.

- Tạo lập hình chóp tứ giác đều.

- Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều.

2

 

Câu 3a+b

 

Vận dụng

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều.

 

1

 

C8

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay