Đề thi giữa kì 2 toán 9 cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 cánh diều Giữa kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn Toán 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)
PHẦN I (1,5 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Biểu đồ bên dưới biểu diễn sản lượng lương thực thế giới thời kì từ năm 1950 đến năm 2003.
Sản lượng lương thực thế giới thời kì 1950 - 2003 đạt thấp nhất vào năm
A. 1950 B. 2060
C. 2003 D. 2000
Câu 2. Nam và Khang mỗi bạn viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có một chữ số. Biết biến cố: “Hai chữ số đó có tổng bằng 10”. Số kết quả thuận lợi của biến cố A là:
A. 10. B. 9
C. 8. D. 5
Câu 3. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O;R) và có M = 500 . Khi đó ta có
A. P = B. P =
C. P = D. P =
Câu 4. Kết quả khảo sát thời gian sử dụng liên tục (đơn vị: giờ) từ lúc sạc đầy cho đến khi hết pin của một số máy vi tính cùng loại được thống kê lại ở bảng sau:
Khoảng thời gian sử dụng nào có nhiều máy tính nhất?
A. [7,2 ; 7,4). B. [7,4; 7,6)
C. [7,8; 8,0). D. [7,6 ; 7,8).
Câu 5. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I ) . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Góc BIC luôn là góc tù. B. Góc BIC có thể là góc vuông.
C. Góc BIC bằng góc BAC . D. Góc BIC có thể là góc nhọn.
Câu 6. Cho tam giác đều ABC có đường tròn nội tiếp (I ) . Phát biểu nào sau đây là sai?
A.
B.
C.
D. Đường kính đường tròn nội tiếp (I) bằng .
PHẦN II (2 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong môn Sinh học, một lớp 9 khảo sát về nhóm máu của các học sinh trong lớp. Kết quả khảo sát được trình bày như sau:
Nhóm máu | A | B | AB | O |
Tần số (m) | 12 | 8 | 4 | 16 |
a) Tần số tương đối của nhóm máu O là cao nhất.
b) Số học sinh có nhóm máu A là ít nhất.
c) Tần số tương đối của nhóm máu AB là 30%.
d) Tần số tương đối của nhóm máu B là 20%.
Câu 2. Cho nửa đường tròn (O;R), đường kính AB. Tiếp tuyến Ax tại A (Ax thuộc nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn), lấy điểm C thuộc tia Ax. Từ C kẻ tiếp tuyến CD với nửa đường tròn (O) tại D. AD giao OC tại E.
a) Tứ giác nội tiếp.
b)
c) sđ sđ
d)
PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Bài 1. (2 điểm). Một địa phương cho trẻ em từ 12 tháng tuổi trở lên tiêm vacxin viêm não Nhật Bản. Và được thống kê số mũi tiêm vắc xin viêm não nhật bản của 50 trẻ em từ 12 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi tại địa phương này như sau:
a) Lập bảng tần số tương đối của bẳng tần số trên.
b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối với bảng số liệu ở câu a.
Bài 2. (2 điểm).
2.1) Xét phép thử: “Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối và đồng chất, một con màu đỏ và một con màu xanh.”
a) Viết không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu.
b) Tính xác suất của biến cố E: “Số chấm trên cả hai con súc sắc đều là số lẻ, và tổng số chấm trên cả hai con súc sắc không lớn hơn 7”.
2.2) Gieo ba con xúc xắc cân đối đồng chất. Kết quả là một bộ thứ tự (x, y, z), trong đó x, y, và z lần lượt là số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc. Tính xác suất để có ít nhất hai con xúc xắc xuất hiện cùng một số chấm.
Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác nhọn () có đường cao và đường phân giác trong (thuộc cạnh ). Kẻ tại tại .
a) Chứng minh bốn điểm cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh
c) Qua kẻ đường thẳng vuông góc với cắt tại cắt tại . Chứng minh là trung điểm của
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất | 4 | 1 | 3 | 3 | 1 | 7 | 5 | 5,75 | |
Chương 7. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp | 4 | 1 | 3 | 2 | 7 | 3 | 4,25 | ||
Tổng số câu TN/TL | 8 | 2 | 6 | 3 | 3 | 14 | 8 | ||
Điểm số | 2 | 2 | 1,5 | 2,5 | 2 | 3,5 | 6,5 | 10 | |
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 4 điểm 40% | 2 điểm 20% | 10 điểm 100% | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TN/ TL | Số câu hỏi | ||||
TN | TL | TN | TL | |||||
TN lựa chọn | TN Đ/S | TN lựa chọn | TN Đ/S | |||||
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất | 3 | 4 | 4 | |||||
Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. | Nhận biết | - Nhận biết, thiết lập được dữ liệu vào bảng, biểu đồ (bảng thống kê, biểu đồ tranh,…) | 1 | C1 | ||||
Thông hiểu | - Chỉ ra được các số liệu không chính xác, đọc được các mỗi quan hệ của các số liệu trong bảng, biểu đồ. | |||||||
Vận dụng | - Lí giải và thực hiện được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác. | |||||||
Bài 2. Tần số. tần số tương đối. | Nhận biết | - Nhận biết được các tần số của các số liệu. - Lập được bảng tần số. | 2 | 1 | C1a C1b | B1a | ||
Thông hiểu | - Tính được tần số tương đối của từng số liệu. - Lập được bảng tần số tương đối. | 2 | 1 | C1c C1d | B1b | |||
Vận dụng | - Vẽ được biểu đồ tần số, tần số tương đối và giải thích, phân tích, xu hướng trong thực tiễn. | |||||||
Bài 3. Tần số ghép nhóm. Bảng tần số tương đối ghép nhóm. | Nhận biết | - Thiết lập được các nhóm, bảng tần số ghép nhóm. | 1 | C4 | ||||
Thông hiểu | - Lập được bảng tần số ghép nhóm | |||||||
Vận dụng | - Vẽ được biểu đồ tần số ghép nhóm. | |||||||
Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. | Nhận biết | - Nhận biết được phép thử nhẫu nhiên và không gian mẫu. | ||||||
Thông hiểu | - Tìm được các kết quả có thể xảy ra, các kết quả đồng khả năng. | 1 | 2 | C2 | B2.1a B2.1b | |||
Vận dụng | - Tính được xác suất của biến cố theo công thức xác suất. | 1 | B2.2 | |||||
Chương VIII. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp | 3 | 4 | 3 | |||||
Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác. | Nhận biết | - Nhận biết được đường trong ngoại tiếp và nội tiếp tam giác. | 1 | C5 | ||||
Thông hiểu | - Xác định được tâm, độ dài bán kính của đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác. | 1 | C6 | |||||
Vận dụng | - Vận dụng tổng hợp kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn,…. | |||||||
Bài 2. Tứ giác nội tiếp đường tròn. | Nhận biết | - Nhận biết một tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn thông qua tổng hai góc đối bằng . | 1 | 2 | 1 | C3 | C2a C2b | B3.1 |
Thông hiểu | - Chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh được tỉ lệ. | 2 | C2c C2d | |||||
Vận dụng | - Chứng minh các tỉ lệ, tỉ số, tính được các hình quạt tròn, viên phân, chứng minh các điểm thẳng hàng, …. | 2 | B3.2 B3.3 |