Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 8: kĩ thuật trồng, chăm sóc và tạo hình cây hoa sanh

Giáo án chuyên đề Chuyên đề 2 Bài 8: kĩ thuật trồng, chăm sóc và tạo hình cây hoa sanh sách chuyên đề học tập công nghệ 10 trồng trọt cánh diều. Giáo án chuyên đề bản word, trình bày rõ ràng cụ thể giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức sinh học phổ thông, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghệ nghiệp sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, mời quý thầy cô tham khảo

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Công nghệ trồng trot 10 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 8: KĨ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ TẠO HÌNH CÂY HOA SANH

(4 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
  2. Năng lực
  • Năng lực công nghệ:
  • Nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sanh.
  • Lựa chọn được quy trình nhân giống phù hợp cho cây sanh.
  • Mô tả được quy trình trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.
  • Trồng và chăm sóc được cây sanh.
  • Năng lực chung:
  • Phát triển kĩ năng quan sát, khả năng khám phá về đặc trưng của cây sanh, khả năng tư duy logic khi áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc cây sanh.
  1. Phẩm chất
  • Yêu thích công việc trồng và chăm sóc cây sanh.
  • Có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
  1. CẤU TRÚC, NỘI DUNG

Nội dung chính của bài học gồm:

  1. Đặc điểm thực vật học.
  2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh.
  3. Nhân giống cây sanh.
  4. Kĩ thuật trồng và chăm sóc.
  5. Phòng trừ sâu, bệnh hại.

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên
  • Sách Chuyên đề học tập Công nghệ trồng trọt 10, SGV Chuyên đề học tập Công nghệ trồng trọt 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
  • Giấy A0, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  • Nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành ghép cây sanh lên đá, chuyển cây sanh vào chậu và chăm sóc.
  1. Đối với học sinh
  • Sách chuyên đề học tập Công nghệ trồng trọt 10.
  • Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến kĩ thuật trồng, chăm sóc và tạo hình cây sanh.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: HS gợi mở nội dung và tạo hứng thú cho HS với kiến thức thực tiễn về một số loại cây sanh để làm cảnh.
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, trình bày vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập.
  4. Sản phẩm: Phân biệt cây sanh mọc tự nhiên và cây sanh nghệ thuật.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1, 8.2, quan sát video của một số cây sanh nghệ thuật và trả lời câu hỏi: Quan sát hình 8.1, 8.2 và cho biết sự giống và khác nhau giữa cây sanh mọc tự nhiên và cây sanh nghệ thuật.

https://www.youtube.com/watch?v=rtb5v9f7dE4

 Gợi ý

Chỉ tiêu so sánh

Cây sanh tự nhiên

Cây sanh nghệ thuật

Kích thước cây cùng tuổi (chiều cao cây, đường kính tán)

Lớn hơn

Nhỏ hơn

Thể/dáng cây

Mọc tự do

Mọc có sự kiểm soát của người trồng

Tán lá

Mọc tự do

Mọc có sự kiểm soát của người trồng

Vị trí trồng

Ngoài đất tự nhiên

Trong chậu trang trí

Mức độ dễ di chuyển cây

Rất khó

Dễ

Mức độ thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật

Không rõ

Rất rõ

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng thực tế về kĩ thuật trông và chăm sóc cây sanh trong trồng trọt để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét và kết luận phần trả lời của HS.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 8 – Kĩ thuật trồng, chăm sóc và tạo hình cây sanh.

 

TIẾT 1

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đặc điểm thực vật học

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được đặc điểm các bộ phận của cây sanh.
  2. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát các hình, đọc thông tin mục 1 SGK tr.42, để tìm hiểu về đặc điểm thực vật học của cây sanh.
  3. Sản phẩm: HS trình bày và ghi vào vở nhân giống thực vật học.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 1, kết hợp quan sát hình ảnh SGK tr.42, và trả lời câu hỏi:

+ Quan sát Hình 8.3 – 8.5 và mô tả đặc điểm lá, cành và rễ của cây sanh.

+ Vẻ đẹp của cây sanh cảnh thể hiện đặc điểm nào của cây?

 Gợi ý:

+ Đặc điểm lá, cành và quả của cây sanh:

●      Rễ khỏe, ăn sâu dưới đất

●      Thân gỗ

●      Lá đơn mọc cách

+ Cây sanh cảnh/nghệ thuật thể hiện vẻ đẹp ở đặc điểm sau:

Bộ phận

Đặc điểm thể hiện

Thể/dáng thân cây

Cây sanh nghệ thuật hay sanh cảnh có thế hoặc dáng tuân theo những nguyên tắc của cây nghệ thuật/cây cảnh nhất định mà người nghệ nhân muốn thể hiện hoặc hướng tới. Ví dụ: Cây sanh Hình 8.2 là thể trức (liê chi) – có trục thân cây thẳng góc với mặt đất thể hiện sự vững chãi, hiên ngang, bất khuất,… Trực liên chi có nhiều cành nhánh ôm sát thân cây biểu hiện ấm no, vui tươi hạnh phúc.

Cây sanh Hình 8.8: dáng xiên – có trục của thân nghiêng một góc so với phương nằm ngang khoảng 20 - 70, thường thể hiện hình tượng người phụ nữ mềm mại, duyên dáng, nhã nhặn.

Tán cây

Tán cây tạo ra từ lá và cành được cắt tỉa và uốn kết hợp với thế/dáng thân cây để thể hiện nguyên tắc cây nghệ thuật/cây cảnh.

Rễ cây

Rễ những cây nghệ thuật như cây sanh, si, thông,… khi được ghép với đá thể hiện sức sống mạnh mẽ, sự trường thọ.

Chậu trồng cây

Cây nghệ thuật có thể trực, chọn chậu hình chữ nhật hay bầu dục, có độ sâu tương đương với đường kính thân cây và bề rộng tương ứng với tán đá.

Cây thế xiên có góc so với chiều ngang lớn (50 - 70), chọn chậu tròn, vuông, bầu dục hay hình chữ nhật có độ sâu gần bằng đường kính thân cây.

Vị trí cây so với bề mặt chậu

Nếu cây thế trực, tán lá tròn đều nên trồng cây hơi lùi về phía sau.

Nếu cây tán lệch về một phía nên đặt thân cây nghiêng về phía đối diện khoảng 2/3 chiều dài của chậu.

Nếu với cây có nhiều thân từ một gốc nên đặt ngay chính giữa.

 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin mục 1 SGK tr.42, để tìm hiểu về đặc điểm hình thái các bộ phận của cây sanh.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày về đặc điểm hình thái các bộ phận của cây sanh.

- GV yêu cầu các HS lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về đặc điểm hình thái các bộ phận của cây sanh.

1. Đặc điểm thực vật học

- Rễ: khỏe, ăn rộng và sâu trong đất.

- Thân,cành: thân gỗ, nhiều cành, nhánh; cành dẻo, dễ tạo các u, bướu và gờ; có thể cao tới hơn 20 m.

- Lá: lá đơn mọc cách, xanh quanh năm, mật bộ phân bố cao; cắt tỉa tạo hình mong muốn.

- Hoa, quả và hạt: hoa dễ đậu quả; quả xanh khi non và vàngs khi chín ; hạt mọc thành cây con trong điều kiện tự nhiên.

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Tất cả các bài đều được soạn theo mẫu ở trên

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 250k

=> Khi đặt, nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Công nghệ trồng trot 10 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT

Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài 1: Vai trò và triển vọng của công nghệ sinh học trong trồng trọt
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài 2: Một số thành tựu của công nghệ sinh học trong trồng trọt
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài 3: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài 4: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất chế phẩm sinh học
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài: Ôn tập chuyên đề 1 - Công nghệ sinh học trong trồng trột

CHUYÊN ĐỀ 2: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA CÂY CẢNH

Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 5: Vai trò của hoa, cây cảnh đối với đời sống con người
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 6: kĩ thuật trồng và chăm sóc cây hoa hồng
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 7: kĩ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 8: kĩ thuật trồng, chăm sóc và tạo hình cây hoa sanh
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Ôn tập Chuyên đề 2

CHUYÊN ĐỀ 3: TRỒNG TRỌT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 3 Bài 9: giới thiệu chung về trồng trọt Theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 3 Bài 10: một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 3 Bài 11: quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 3 Bài 12: một số mô hình trồng trọt Theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Ôn tập Chuyên đề 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay