Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 12 bộ sách Kết nối tri thức CĐ 3 Phần 1: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng. Mời quý thầy cô tham khảo bài soạn.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHUYÊN ĐỀ 3: VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Bước đầu phân tích được những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Nêu được đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.

  • Nêu được những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số biện pháp và chính sách đang áp dụng trong thực tế nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Trình bày được khái niệm công dân toàn cầu và các vấn đề hợp tác quốc tế, giải quyết xung đột quốc tế về kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.

Năng lực đặc thù:

  • Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện đường lối, chính sách hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước.

  • Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu những hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế trong đời sống xã hội; khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè tích cực tham gia các hoạt động góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

3. Phẩm chất:

  • Trách nhiệm: Tham gia các hoạt động liên quan đến thực hiện đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước. 

  • Yêu nước: Tìm hiểu và tham gia các hoạt động liên quan đến thực hiện đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV môn Chuyên đề Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Kết nối tri thức.

  • Tranh/ảnh, video, tình huống, câu chuyện (nếu có)... liên quan đến bài học.

  • Bảng nhóm, giấy A0, bút dạ, bút màu,...

  • Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,... (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK Chuyên đề Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Kết nối tri thức.

  • Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giới thiệu ý nghĩa của bài học; khai thác trải nghiệm, vốn sống và hiểu biết ban đầu của HS về hội nhập kinh tế quốc tế để dẫn dắt vào bài học mới.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chia sẻ hiểu biết của mình về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy lựa chọn một sự kiện trong lược đồ và trình bày ý nghĩa của sự kiện đó đối với sự phát triển của đất nước.

CHUYÊN ĐỀ 3: VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Bước đầu phân tích được những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.Nêu được đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.Nêu được những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số biện pháp và chính sách đang áp dụng trong thực tế nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Trình bày được khái niệm công dân toàn cầu và các vấn đề hợp tác quốc tế, giải quyết xung đột quốc tế về kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.Năng lực đặc thù:Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện đường lối, chính sách hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước.Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu những hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế trong đời sống xã hội; khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè tích cực tham gia các hoạt động góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Tham gia các hoạt động liên quan đến thực hiện đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước. Yêu nước: Tìm hiểu và tham gia các hoạt động liên quan đến thực hiện đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV môn Chuyên đề Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Kết nối tri thức.Tranh/ảnh, video, tình huống, câu chuyện (nếu có)... liên quan đến bài học.Bảng nhóm, giấy A0, bút dạ, bút màu,...Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,... (nếu có).2. Đối với học sinhSGK Chuyên đề Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Kết nối tri thức.Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giới thiệu ý nghĩa của bài học; khai thác trải nghiệm, vốn sống và hiểu biết ban đầu của HS về hội nhập kinh tế quốc tế để dẫn dắt vào bài học mới.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chia sẻ hiểu biết của mình về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy lựa chọn một sự kiện trong lược đồ và trình bày ý nghĩa của sự kiện đó đối với sự phát triển của đất nước.­Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm đôi, vận dụng hiểu biết của bản thân để thực hiện nhiệm vụ.- HS có thể thảo luận nhóm đôi với bạn bên cạnh.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 cặp đôi trả lời câu hỏi:Gợi ý trả lời:+ 7/11/2006, lễ kết nạp Việt Nam gia nhập WTO được tổ chức tại trụ sở WTO ở Geneva, Thụy Sĩ. Sau đó, kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này.+ Sự kiện lớn nói trên đã để lại nhiều dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam: Dấu ấn sâu đậm nhất của việc tham gia WTO và hội nhập quốc tế đối với Việt Nam là góp phần đổi mới tư duy chính sách, hoàn thiện chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, định hình khung khổ pháp lý và các chuẩn mực phát triển các thể chế kinh tế-thương mại, tạo cơ sở pháp lý vững chắc làm cầu nối và xung lực tích cực để đất nước từng bước mở cửa, mở rộng quy mô thị trường hàng hóa và dịch vụ, cải thiên cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại quốc tế theo các thỏa thuận đa phương và song phương đã cam kết.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét các ý kiến và đánh giá, kết luận.- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế trở thành tất yếu khách quan, là phương thức phát triển phổ biến của quốc gia, nhất là với các nước đang phát triển. Ở nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảnh và Nhà nước nhằm gắn kết nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Với nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế nước ta đã thu được nhiều thành tựu, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay – Chuyên đề 3 – Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

­Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm đôi, vận dụng hiểu biết của bản thân để thực hiện nhiệm vụ.

- HS có thể thảo luận nhóm đôi với bạn bên cạnh.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 cặp đôi trả lời câu hỏi:

Gợi ý trả lời:

+ 7/11/2006, lễ kết nạp Việt Nam gia nhập WTO được tổ chức tại trụ sở WTO ở Geneva, Thụy Sĩ. Sau đó, kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này.

+ Sự kiện lớn nói trên đã để lại nhiều dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam: Dấu ấn sâu đậm nhất của việc tham gia WTO và hội nhập quốc tế đối với Việt Nam là góp phần đổi mới tư duy chính sách, hoàn thiện chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, định hình khung khổ pháp lý và các chuẩn mực phát triển các thể chế kinh tế-thương mại, tạo cơ sở pháp lý vững chắc làm cầu nối và xung lực tích cực để đất nước từng bước mở cửa, mở rộng quy mô thị trường hàng hóa và dịch vụ, cải thiên cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại quốc tế theo các thỏa thuận đa phương và song phương đã cam kết.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét các ý kiến và đánh giá, kết luận.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế trở thành tất yếu khách quan, là phương thức phát triển phổ biến của quốc gia, nhất là với các nước đang phát triển. Ở nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảnh và Nhà nước nhằm gắn kết nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Với nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế nước ta đã thu được nhiều thành tựu, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay – Chuyên đề 3 – Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

a. Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS nêu được cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc thông tin phần 1; nội dung trong SGK tr. 33 – 35 và trả lời câu hỏi sau:

- Em hãy cho biết thông tin 1, 2 đề cập đến những cơ hội gì cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hãy phân tích và làm rõ những cơ hội đó.

- Theo em, Hiệp định CPTPP đã dẫn đến những thách thức nào cho doanh nghiệp và thị trường nội địa Việt Nam?

- Em hãy kể tên những thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam được đề cập ở thông tin 3. Lấy ví dụ trong thực tế để minh hoạ cho những thách thức đó.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc thông tin phần 1; nội dung trong SGK tr. 33 – 35 và trả lời câu hỏi sau:

+ Em hãy cho biết thông tin 1, 2 đề cập đến những cơ hội gì cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hãy phân tích và làm rõ những cơ hội đó.

+ Theo em, Hiệp định CPTPP đã dẫn đến những thách thức nào cho doanh nghiệp và thị trường nội địa Việt Nam?

+ Em hãy kể tên những thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam được đề cập ở thông tin 3. Lấy ví dụ trong thực tế để minh hoạ cho những thách thức đó.

- GV có thể cung cấp thêm hình ảnh, bài báo liên quan đến nội dung Hội nhập kinh tế quốc tế:

+ Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022: Nhìn từ quá trình triển khai đổi mới tư duy của Đảng: 

https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/827613/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-giai-doan-2011---2022--nhin-tu-qua-trinh-trien-khai-doi-moi-tu-duy-cua-dang.aspx

+ Việt Nam sau gần 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế: 

https://tapchinganhang.gov.vn/viet-nam-sau-gan-30-nam-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.htm

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.

- HS ghi kết quả ra giấy nháp hoặc phiếu học tập.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số HS trình bày trước lớp về cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập

- GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế:

+ Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội to lớn cho sự phát triển của đất nước ta:

…………………..

 

1. Cơ hội và thách thức đối với Việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

- Thông tin 1, 2 đề cập đến những cơ hội cho phát triển đất nước: Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, thu hút vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế; Tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

- Tham gia Hiệp định CPTPP đặt ra những thách thức đối với Việt Nam: (1) Áp lực cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nước ngoài. Việc mở cửa thị trường, ưu đãi thuế quan tạo nên sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nước ngoài cũng như thị trường trong nước do tiềm lực còn yếu, sự liên kết với nhau không cao; (2) Thách thức về hoàn thiện khung pháp lí, thể chế: tạo sức ép Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi một số quy định pháp luật về thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động...; (3) Thách thức đáp ứng được các tiêu chuẩn cao của FTA thế hệ mới.

- Thông tin 3 cho thấy Đảng ta đã chỉ ra những thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế: 

…………………..

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ, XÃ HỘI

Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội (P1)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP

Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Khái niệm Luật Doanh nghiệp
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Một số nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2 Luyện tập - Vận dụng

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Đường lối, chính sách và giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 3 Phần 3: Thành tựu, hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 3 Phần 4: Công dân toàn cầu, hợp tác quốc tế và giải quyết xung đội quốc tế về kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 3 Luyện tập - Vận dụng

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hóa, xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Chat hỗ trợ
Chat ngay