Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối Chuyên đề 1 Phần I: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P3)

Giáo án giảng dạy theo bộ sách chuyên đề học tập Ngữ văn 11 bộ sách kết nối tri thức Chuyên đề 1 Phần I: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P3). Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghệ nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Hoạt động 3: Thu thập, xử lí và tổng hợp thông tin

  1. Mục tiêu: HS phát triển kĩ năng tìm kiếm, thu thập các thông tin liên quan đến đề tài, vấn đề nghiên cứu theo những cách đã được nêu ra.
  2. Nội dung: HS phát triển kĩ năng tìm kiếm, thu thập các thông tin liên quan đến đề tài, vấn đề nghiên cứu theo những cách đã được nêu ra
  3. Sản phẩm học tập: Những thông tin mà HS thu nhận được
  4. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Thu thập, tra cứu và phân loại thông tin

Hoạt động 1: Thu thập thông tin, tài liệu

Bước 1: GV triển khai vấn đề với phần chuẩn bị đọc

Việc tiến hành thu thập thông tin kiến thức dựa trên mảng nào?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm tiếp nhận thông tin

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-  Các nhóm triển khai hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Xử lí và tổng hợp thông tin

Bước 1: GV triển khai vấn đề với phần đọc văn bản

GV yêu cầu HS xử lý và tổng hợp thông tin về đề tài tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa trong Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

- HS theo dõi các nội dung và thu thập thông tin.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm tiếp nhận thông tin

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-  Các nhóm triển khai hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

Hoạt động 3: Đánh giá các hoạt động

GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS. HS theo dõi và trả lời câu hỏi sau :

- Khi đánh giá các hoạt động cần tuân thủ theo nội dung nào?

- Việc đánh giá hoạt động dựa trên hình thức nào?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

Hoạt động 4: Lựa chọn hình thức trình bày đề cương báo cáo nghiên cứu

GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS. HS theo dõi và trả lời câu hỏi sau :

- Dựa vào SHS em hãy trình bày đề cương báo cáo nghiên cứu và yêu cầu chi tiết của một đề cương báo cáo?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

I.   Thu thập, tra cứu và phân loại thông tin

1.   Thu thập thông tin tài liệu

+ Sưu tầm ngữ liệu: HS có thể tìm một số tài liệu tại thư viện nhà trường do GV cung cấp để có thể ghi chép những thông tin liên quan đến phạm vi đề tài, vấn đề nghiên cứu.

+ Sưu tầm các tài liệu nghiên cứu: Cũng giống như sưu tầm ngữ liệu thì Hs có thể tìm kiếm các chuyên luận, giáo trình, bài nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành có liên quan đến vấn đề đề tài mà HS chọn. Nguồn tài liệu này khá đa dạng cần chú ý chọn lọc được ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu được công bố bởi các nhà xuất vản hoặc tạp chí uy tín.

Lưu ý: Tài liệu trên internet rất đa dạng về nguồn gốc độ tin cậy của thông tin khó xác định do vậy khi sử dụng loại tài liệu này HS cần biết cách chọn lọc và ghi lại nguồn, xuất xứ tài liệu để khi cần sẽ trích dẫn đúng quy định. Bên cạnh đó HS có thể dùng tài liệu do người khác viết để tham khảo, giúp gợi mở ý tưởng có được các bằng chứng cụ thể như ngữ liệu, số liệu song không sao chép của người khác để làm nội dung bài nghiên cứu của mình.

2.   Xử lí và tổng hợp thông tin

PHỤ LỤC 2 đi kèm dưới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.   Đánh giá các hoạt động

a.   Nội dung đánh giá

+ Kĩ năng lập kế hoạch nghiên cứu: sự phù hợp về thời gian, nhiệm vụ’ tính hiệu quả của sự phân công, điều tiết công việc.

+ Kĩ năng đọc và tìm kiếm thông tin: tính chủ động, mức độ thuần thục trong tra cứu, chọn lọc thông tin, kết quả thực tế của việc thực hiện nhiệm vụ được phân công.

+ Kĩ năng phân tích, xử lí  và tổng hợp thông tin về đề tài, vấn đề nghiên cứu: tính hợp lí khoa học, độ xác thực và phù hợp của thông tin.

+ Kĩ năng thảo luận nhóm và trình bày: kĩ năng nêu ý kiến, kĩ năng phân tích, phản biện, kĩ năng hợp tác….

 

b.  Các hình thức đánh giá

-     Có nhiều hình thức phương pháp đánh giá có thể kể đến như: hình thức quan sát, vấn đáp, thống kê kết quả thực hiện nhiệm vụ. Cần đánh giá thường xuyên ở tất cả các khâu, các công đoạn của quá trình như: đánh giá trước khi thực hiện hoạt động, đánh giá trong quá  trình thực hiện hoạt động và đánh giá sau khi thực hiện hoạt động.

PHỤ LỤC 3

4.   Lựa chọn hình thức trình bày đề cương báo cáo nghiên cứu

PHỤ LỤC 4-5

 

PHỤ LỤC 2

Tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa trong Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

STT

Luận điểm

Ngữ liệu

Ý kiến đánh giá nghiên cứu số liệu ( nếu có)

Nguồn trích dẫn

Mục đích sử dụng

1

Khái niệm “nhân nghĩa”

-  Các tư liệu – bàn luận về “nhân nghĩa” trong tư tưởng Nho học

-  Một số lần Nguyễn Trãi đề cập đến “nhân nghĩa” trong các tác phẩm của ông.

-  Ý kiến phân tích, bình luận đánh giá về tư tưởng nhân nghĩa trong Nho học.

-  Ý kiến phân tích bình luận đánh giá về tư tưởng nhân nghĩa trong tác phẩm của Nguyễn Trãi.

-  Ghi vấn tất các số liệu khảo sát, thống kê nếu có

Ghi chú cụ thể nguồn tài liệu được trích dẫn.

Nêu vắn tắt mục đích sự kiến hiệu quả sử dụng thông tin.

2

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 3

STT

Tiêu chí

Mức độ 4

Mức độ 3

Mức độ 2

Mức độ 1

1

Hiệu quả làm việc nhóm

Có sự phân công rõ ràng, hợp lí cho từng thành viên trong nhóm

Có sự phân công tương đối rõ ràng cho từng thành viên trong nhóm

Có sự phân công đến từng thành viên trong nhóm nhưng chưa hợp lí

Chưa phân công được công việc cho từng thành viên trong nhóm

Có sự hợp tác lắng nghe, chia sẻ hiệu quả của các thành viên trong nhóm

Có sự hợp tác lắng nghe chia sẻ tương đối hiệu quả của các thành viên trong nhóm

Có sự hợp tác lắng nghe, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm nhưng chưa hiệu quả

Chưa thể hiện sự hợp tác lắng nghe và chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm

Có sự xem xét điều chỉnh nội dung hợp lí trong quá trình thực hiện.

Có sự xem xét điều chỉnh nội dung tương đối hiệu quả trong quá trình thực hiện

Có sự xem xét điều chỉnh nội dung trong quá trình thực hiện nhưng chưa hiệu quả

Chưa có sự xem xét điều chỉnh nội dung trong quá trình thực hiện

2

Sản phẩm hoàn thiện của nhóm ( kế hoạch nghiên cứu, hồ sơ nghiên cứu)

Kế hoạch chi tiết, khoa học, hợp lí, tính khả thi cao

Kế hoạch được lập tương đối chi tiết, khoa học, có tính khả thi

Bước đầu biết cách lập kế hoạch nhưng chưa chi tiết khoa học, tính khả thi chưa cao

Chưa biêt cách lập kế hoạch.

Các thông tin được sắp xếp đầy đủ, mạch lạc, hình thức trình bày phù hợp

Các thông tin được sắp xếp tương đối mạch lạc hình thức trình bày tương đối phù hợp

Bước đầu biết cách sắp xếp thông tin nhưng chưa đầy đủ, mạch lạc hình thức trình bày chưa thực phù hợp

Chưa biết cách sắp xếp trình bày thông tin

3

Trình bày sản phẩm

Sản phẩm được trình bày rõ ràng hấp dẫn

Sản phẩm được trình bày tương đối rõ ràng hấp dẫn

Bước đầu biết trình bày sản phẩm nhưng chưa thật rõ ràng hấp dẫn

Chưa biết trình bày sản phẩm

Có sự trao đổi góp ý hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm để hoàn thiện các sản phẩm

Có sự trao đổi góp ý tương đối hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm

Bước đầu có sự trao đổi góp ý nhưng chưa hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm

Chưa có sự trao đổi góp ý giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm

 

PHỤ LỤC 4 – TRANG BÌA

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG….

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

TÊN ĐỀ TÀI

Học sinh thực hiện:………………….

Giáo viên hướng dẫn:……………………

Địa điểm, thời gian thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 5

 

 

MỤC LỤC

Ghi các đề mục lớn, nên gồm ba cấp độ, kèm số trang

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Ghi kí hiệu và tên bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh… theo thứ tự xuất hiện trong nội dung, kèm số trang

KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ghi kí hiệu, chữ viết tắt… (nếu có)

MỞ ĐẦU

I.    LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trình bày ngắn gọn lí do khoa học và hứng thú cá nhân ( nên giới hạn tối đa ba ý mỗi ý khoảng 2-3 câu)

II.           MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

khi nêu mục tiêu nghiên cứu chỉ cần viết 1-2 câu mang tính khái quát, khi nêu nhiệm vụ nghiên cứu cần triển khai cụ thể hơn ( có thể đánh số cho từng nhiệm vụ)

III.         ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nêu ngắn gọn đối tượng/ vấn đề nghiên cứu ( nên viết trong một ý khoảng 1-2 câu) phạm vi nội dung và phạm vi tư liệu nghiên cứu ( nên viết hai ý. Mỗi ý khoảng 1-2 câu).

IV.         PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nêu tên các phương pháp và thao tác chính được sử dụng để thực hiện báo cáo theo thứ tự ưu tiên

NỘI DUNG

Trình bày theo trình tự và các cấp độ cụ thể:

I.  TÊN MỤC( chữ hoa, in đậm, đứng)

1.    Tên tiểu mục ( chữ thường, in đậm, đứng)

1.1.        Tên tiểu mục chi tiết ( chữ thường, in đậm, in nghiêng)

-

+

1.2.        Tên tiểu mục chi tiết

...

1.3.        Tên tiểu mục chi tiết

II.           TÊN MỤC

...

III.         TÊN MỤC

KẾT LUẬN

Dự kiến các kết luận sẽ được rút ra, có đánh số thứ tự các kết luận. Tại phần này cũng có thể trình bày thêm những đề xuất kiến nghị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ghi các tài liệu thực tế đã/ sẽ tham khảo trích dẫn theo đúng quy định

PHỤ LỤC

Nếu có phụ lục, cần sắp xếp theo thứ tự ( ứng với nội dung) hoặc theo thứ tự từng loại phụ lục. Phụ lục thường là các bảng biểu thống kê, số liệu, hình ảnh…có tính chất minh chứng nhưng chưa được đưa vào phần chính văn của báo cáo.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án có đủ các chuyên đề, đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k
  • Giáo án powerpoint: 350k
  • Trọn bộ word + PPT: 600k

=> Khi đặt, nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay