Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài: Bài tập cuối chương V
Dưới đây là giáo án bài: Bài tập cuối chương V. Bài học nằm trong chương trình toán 8 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều đủ cả năm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHƯƠNG V: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. TỨ GIÁC
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V
- MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng a
Sau bài học này, HS sẽ:
Ôn lại và củng cố kiến thức về chương 5:
- Giải thích được định lí Pythagore, định lí về tổng các góc của một tứ giác lồi bằng , tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.
- Nhận biết hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
- Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.
- Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, trao đổi, thống nhất ý kiến trong nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và các phương pháp đã học, từ đó áp dụng kiến thức đã học để để chứng minh tứ giác là hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông
- Mô hình hóa toán học: giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (tính khoảng cách giữa hai vị trí, chiều cao của vật,…); vận dụng tính chất của hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật và hình vuông để chứng minh các tính chất hình học.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
- Về phẩm chất
- Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
Phát triển tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- KHỞI ĐỘNG
- a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
- b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
- c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.
- d) Tổ chức hoạt động:
- GV chia 4 nhóm tương ứng với 4 tổ, GV yêu cầu 4 nhóm thiết kế sơ đồ tư duy tổng kết chương 3.
Sau 5 phút hoàn thành, GV mời cả 4 đội nên trình bày sơ đồ, đội nào hoàn thành tốt và trình bày đẹp đội đó giành chiến thắng..
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Bài tập chương 5”.
- BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- a. Mục tiêu: HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong bài “Bài tập chương 5” thông qua các phiếu bài tập.
- b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
- c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS.
- d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Bài 1. Cho tứ giác ABCD có , . Tính góc A và B Bài 2. Cho tứ giác ABCD biết a) Tính các góc của tứ giác ABCD b) Chứng minh rằng AB // CD c) Gọi giao điểm của AD và BC là E. Tính các góc của CDE Bài 3. Cho ABC vuông cân tại A, BC = 20 cm. Vẽ tam giác ACE vuông cân tại E (E và B khác phía với C). Chứng minh rằng tứ giác AECB là hình thang vuông, tính các góc và các cạnh của hình thang. Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm I thuộc đường cao AH, BI giao với AC tại D, CI giao với AB tại E a) Chứng minh rằng AD = AE b) Xác định dạng của tứ giác BDEC c) Xác định vị trí của điểm I sao cho BE = ED = DC Bài 5. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm OB và OD a) Chứng minh rằng tứ giác AMCN là hình bình hành b) Tia AM cắt BC ở E, tia CN cắt AD ở F. Chứng minh rằng AC, BD, EF đồng quy Bài 6. Cho hình bình hành ABCD có AC vuông góc AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD. Chứng minh tứ giác AECF là hình thoi. Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại O. Gọi M là điểm đối xứng của O qua D và N là điểm đối xứng của O qua E. Tứ giác BNMC là hình gì? Vì sao? Bài 8. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AD, DC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF. Chứng minh a) Hai tam giác ADF và BAE bằng nhau; b) BE vuông góc với AF. |
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.
Gợi ý đáp án:
DẠNG 1: Bài 1. Xét tứ giác ABCD, có
Bài 2. a) Ta có
b) Ta có AB // CD c) AB // CD Xét CDE có
Bài 3. ABC vuông cân tại A AEC vuông cân tại E
Mà hai góc ở vị trí so le trong AE // BC AECB là hình thang Lại có AECB là hình thang vuông Đặt AB = AC = Đặt AE = EC = Bài 4. a) ABC cân tại A AB = AC có AH là đường cao AH cũng là đường phân giác AIC = AIB (c.g.c) ACE = ABD (g.c.g) AE = AD b) Ta có AED, ABC cân tại A, có chung
DE // BC BDEC là hình thang Có (ABC cân tại A) BDEC là hình thang cân c) Ta có DE // ED thì tam giác BED cân tại E Tương tự ta phải có . Vậy CE và BD là phân giác góc và Vậy I là giao điểm của ba đường phân giác. Bài 5. a) ABCD là hình bình hành OA = OC; OB = OD có M, N là trung điểm của OB, OD ON = OM Xét tứ giác AMCN có OA = OC; ON = OM AMCN là hình bình hành b) Ta có AMCN là hình bình hành AM // CN mà AM cắt BC tại E A, M , E thẳng hàng CN cắt AD tại F A, N, F thẳng hàng AE // CF (1) Mặt khác ABCD là hình bình hành AD // BC AF // EC (2) Từ (1) và (2) suy ra AECF là hình bình hành AC và EF cắt nhau tại O Mà AC và BD cắt nhau tại O (ABCD là hình bình hành) AC, BD, EF đồng quy Bài 6. Ta có ABCD là hình bình hành AB // DC; AB = DC Mà E, F là trung điểm của AB, DC AE = BE; DF = CF AE // DF, AE = DF AEFD là hình bình hành EF // AD Lại có AC AD AC EF AECF là hình thoi Bài 7. Ta có M là điểm đối xứng với O qua D nên OD = DM O là trọng tâm của ABC nên BO = 2OD BO = OM Tương tự ta có CO = ON Tứ giác BNMC có OD = DM; CO = ON Mà NC và BM là hai đường chéo BNMC là hình bình hành Có BDC = CEB (c.g.c) BO = CO BM = CN BNMC là hình chữ nhật Bài 8. a) Vì ABCD là hình vuông nên AB = AD và Xét ADF và BAE ta có: AD = AB
AE = DF (gt) Do đó: ΔADF = ΔBAE (c – g – c) b) Gọi giao điểm của BE và AF là G. Ta có:
Mà ( hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau ΔADF = ΔBAE ) Nên hay Mà theo định lý tổng ba góc trong tam giác AEG ta có:
BE AF tại G |
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây