Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài: Bài tập cuối chương VIII

Dưới đây là giáo án bài: Bài tập cuối chương VIII. Bài học nằm trong chương trình toán 8 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài: Bài tập cuối chương VIII

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi Bx và Cy lần lượt là các đường chứa tia phân giác của các góc ngoài tại đỉnh B và C. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên Bx và Cy

a) Chứng minh tứ giác BCKH là hình thang.

b) Tam giác ABC phải có điều kiện gì để hình thang BCKH là hình thang cân.

Bài 2. Cho  trực tâm H, gọi O là giao của ba đường trung trực. Chứng minh rằng khoảng cách từ O đến BC bằng nửa độ dài đoạn AH

Bài 3. Cho tam giác ANC cân tại A, đường cao AH và đường phân giác BD. Biết rằng , tính số đo các góc của tam giác ABC

Bài 4. Cho đoạn thẳng AB và n điểm  không nằm giữa A và B sao cho Chứng minh rằng tồn tại một điểm M sao cho

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Gợi ý đáp án:

Bài 1.

a) Gọi D và E lần lượt là giao điểm của AH và AK với đường thẳng BC

 có BH vừa là phân giác, vừa là đường cao nên là tam giác cân => HA = HD

Tương tự, ta có: KA = KE

Xét  có HK là đường trung bình nên HK // DE => HK // BC

Vậy tứ giác BCKH là hình thang.

b) Ta có :  (slt)

Hình thang BCKH là hình thang cân

Bài 2.

Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và CA.

Gọi F và G lần lượt là trung điểm của AH và BH

Ta có MN là đường trung bình của ; FG là đường trung bình của

=> MN // AB và

=> FG // AB và

Do đó: MN // FG và MN = FG

Dễ thấy OM // AD và ON // BE

Xét

 (hai góc có cạnh tương ứng song song)

Vậy

Bài 3.

Gọi M là trung điểm của BD thì:

cân tại A, AH là đường cao nên HB = HC

Ta có HM là đường trung bình của  => HM//AC

Hình thang HMAD có hai đường chóe bằng nhau nên là hình thang cân.

 (1)

Ta đặt:  thì (1)

Vậy

Bài 4.

* Trường hợp 1:

O nằm trên tia đối của tia AB hay tia đối của tia BA, ta chứng minh được :

 (1)

* Trường hợp 2:

Trường hợp O không thẳng hàng với A và B

Gọi N là trung điểm của OB, khi đó MN là đường trung bình của

 

Xét , ta có: OM < MN + ON

 (2)

Từ (1)(2) suy ra:  (*)

Áp dụng hệ thức (*) với n điểm  ta có:

 

Cộng trừ các vế bất đẳng thức ta có:

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG I: ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG III: HÀM SỐ VÀ ĐÔ THỊ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG IV: HÌNH HỌC TRỰC QUAN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG V: TAM GIÁC, TỨ GIÁC

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG VI. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG VIII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay