Giáo án Địa lí 9 Cánh diều chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

Giáo án chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông sách Lịch sử và Địa lí 9 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 9 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 9 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 9 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH  HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển, đảo Việt Nam.

  • Nêu được vai trò chiến lược của biển, đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

  • Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác và sử dụng Bảng 3; Hình 3.1 - 3.7 – SGK trang 214 – 219 để xác định vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

  • Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

3. Phẩm chất

  • Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Địa lí).

  • Bảng số liệu, thông tin, tư liệu do GV sưu tầm về nội dung bài học Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông.

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Địa lí).

  • Sưu tầm trên sách, báo, internet thông tin, tư liệu về nội dung bài học Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

Học sinh chia sẻ những hiểu biết cá nhân về biển đảo Việt Nam, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. 

- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học. 

b. Nội dung:  GV tổ chức trò chơi: Ô chữ bí mật cho HS, HS trả lời những câu hỏi liên quan đến biển đảo Việt Nam. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về 8 ô chữ hàng ngang và ô chữ hàng dọc. 

d. Tổ chức thực hiện: 

Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi Ô chữ bí mật 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô chữ bí mật  – trả lời các câu hỏi liên quan đến biển đảo Việt Nam tìm ra ô chữ bí mật. 

- GV phổ biến luật trò chơi:

Lớp chia thành hai đội tương ứng với hai dãy lớp, mỗi đội sẽ giành quyền trả lời ô chữ ở hàng ngang.

+  Nếu trả lời đúng thì đội đó được 10 điểm, nếu trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội còn lại. 

GV lần lượt nêu câu hỏi:

Câu 1 (3 chữ cái): Một loại thiên tai thường xảy ra ở Biển Đông. 

Câu 2 (4 chữ cái): Một loại tài nguyên vô tận ở Biển Đông. 

Câu 3 (7 chữ cái): Một hệ sinh thái ở biển nước ta có tính đa dạng và giá trị sinh học đặc biệt cao.

Câu 4 (7 chữ cái): Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở. 

Câu 5 (9 chữ cái):  Căn cứ để xác định phạm vi, chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam và các vùng biển khác. 

Câu 6 (4 chữ cái): Một quần đảo ở vịnh Bắc Bộ. 

Câu 7 (8 chữ cái): Một quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền của Việt Nam, trực thuộc tỉnh Khánh Hòa. 

Câu 8 (7 chữ cái): Một quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền của Việt Nam, trực thuộc thành phố Đà Nẵng. 

Ô chữ bí mật (8 chữ cái): tên biển chung của nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, hiểu biết của bản thân và trả lời ô chữ. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trả lời 8 ô chữ hàng ngang và hàng dọc. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án. 

Câu 1: Bão. 

Câu 2: Muối. 

Câu 3: Cỏ biển. 

Câu 4: Nội thủy.   

Câu 5: Đường cơ sở. 

Câu 6: Cô tô. 

Câu 7:  Trường Sa. 

Câu 8: Hoàng Sa.   

Ô chữ chủ đề:Biển Đông. 

Ô CHỮ BÍ MẬT 

 

B

Ã

O

 
 

M

U

I

 

C

B

I

N

 

 

N

I

T

H

Y

 

 

Đ

Ư

N

G

C

Ơ

S

 

C

Ô

T

Ô

 

T

R

Ư

N

G

S

A

 

H

O

À

N

G

S

A

 
                

 

GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới: Việt Nam là quốc gia có biển. Vùng biển Việt Nam rộng lớn, giàu đẹp, môi trường trong lành, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lí và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền quốc gia về biển đảo ở Biển Đông. Môi trường, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam ở Biển Đông có những đặc điểm đặc sắc. Biển đảo có vai trò như thế nào trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của việt Nam ở Biển Đông? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài ngày hôm nay – Chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát Hình 3.1-3.4, đọc thông tin trong mục I, các tài liệu SGK tr.214-218 và trả lời các câu hỏi:

- Trình bày những chứng cứ lịch sử về chủ quyền biển, đảo Việt Nam qua khai thác thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 3.1 đến 3.4.

- Đọc thông tin và tư liệu, trình bày những cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam của HS và chuẩn kiến thức GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Chứng cứ lịch sử

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (5-6 HS/ nhóm).

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.1-3.4, đọc thông tin trong mục 1, các tài liệu SGK tr.214-216 và trả lời câu hỏi: Trình bày những chứng cứ lịch sử về chủ quyền biển, đảo Việt Nam qua khai thác thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 3.1 đến 3.4.

Phân loại

Chứng cứ lịch sử

Về nguồn sử liệu thành văn

 

Về bản đồ cổ

 

Về nguồn sử liệu hiện vật

 

 

CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH  HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH  HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH  HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH  HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS các nhóm quan sát Hình 3.1-3.4, đọc thông tin trong mục 1, các tài liệu SGK tr.214-216 và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về chứng cứ lịch sử về chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

1. Chứng cứ lịch sử

Chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí về chủ quyền biển đảo của Việt Nam được đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1.

CHỨNG CỨ LỊCH SỬ VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

Phân loại

Chứng cứ lịch sử

Về nguồn sử liệu thành văn

+ Sách Phủ biên tạp lục do Lê Quý Đôn biên soạn năm 1776 thể hiện rõ đảo Đại Trường Sa (tức quần đảo Trường Sa) thuộc phủ Quảng Ngãi.

+ Sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú biên soạn năm 1821 ghi chép cụ thể về địa thế, sản vật ở Hoàng Sa.

+ Sách Đại Nam thực lục chính biên do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn cũng ghi chép nhiều sự kiện diễn ra dưới thời các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị như tái lập Đội Hoàng Sa, thăm dò đường biển, xây miếu, dựng bia, trồng cây, vẽ bản đồ ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

+ Châu bản triều Nguyễn là bằng chứng quan trọng khẳng định việc nhà nước quân chủ Việt Nam đã xác lập và triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

+ Nhiều tài liệu của Trung Quốc cũng gián tiếp xác nhận chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, tiêu biểu là Hải ngoại kí sự của nhà sư Thích Đại Sán năm 1696.

Về bản đồ cổ

+ Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, do Đỗ Bá sưu tầm và biên soạn giữa thế kỉ XVII. Trong phần chú giải trên bản đồ ghi rõ: giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (quần đảo Hoàng Sa) dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm.

+ Đại Nam nhất thống toàn đồ (biên vẽ dưới thời vua Minh Mạng), trong đó có ghi hai địa danh Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.

+ Bộ Át-lát Thế giới của P. Van-déc-ma-lăng, xuất bản năm 1827 tại Bờ-rúc-xen (Vương quốc Bỉ), trong đó có các tấm bản đồ số 97, 105, 106, 110 đều ghi chú rõ ràng quần đảo Hoàng Sa (Pa-ga-xen) thuộc chủ quyền của Đế quốc An Nam, tức Việt Nam.

Về nguồn sử liệu hiện vật

Được lưu giữ trong các bảo tàng, nhà truyền thống ở các địa phương, tiêu biểu là:

+ Nhà trưng bày Đội Hoàng Sa Bắc Hải trên đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tại đây trưng bày hơn 100 hiện vật của người lính Đội Hoàng Sa.

+ Hai tấm bia được xây dựng tại đảo Song Tử Tây và đảo Nam Yết năm 1956 (nay thuộc xã Song Tử Tây và xã Sinh Tổn, huyện Trường Sa).

+ Ngọn hải đăng ở Hoàng Sa cũng là nguồn sử liệu hiện vật đặc biệt quan trọng, khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Video: 

https://www.youtube.com/watch?v=GMn76e3xsLk (Lịch sử tranh chấp Hoàng Sa)

https://www.youtube.com/watch?v=VaJwaAKkFKQ (Bằng chứng mới khẳng định chủ quyền của Việt Nam với Trường Sa, Hoàng Sa)

https://www.youtube.com/watch?v=NYmMk1vt-Es (Chủ quyền biển đảo Việt Nam)

 (Gv trình chiếu video dựa vào thời gian thực tế tiết học)

Nhiệm vụ 2: Cơ sở pháp lí về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo nhóm, đọc thông tin trong mục 2, các tài liệu SGK tr.216-218 và trả lời câu hỏi: Đọc thông tin và tư liệu, trình bày những cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

- GV trình chiếu cho HS xem video về cơ sở pháp lí về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam:

https://www.youtube.com/watch?v=ADtDuVGlVOE  (Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa) 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS các nhóm đọc thông tin trong mục 2, các tài liệu SGK tr.216-218 và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về cơ sở pháp lí về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.

- GV chuyển sang nội dung mới.

2. Cơ sở pháp lí về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

- Giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1975:

+ Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945, Chính phủ Pháp đại diện cho quyền lợi của Việt Nam trong quan hệ đối ngoại, luôn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

+ Từ 1945 đến 1954, Chính phủ Pháp tiếp tục quản lí quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

+ Từ 1954 - 1975, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc quyền quản lí hành chính của chính quyền Sài Gòn.

+ Từ tháng 4-1975, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Giai đoạn từ năm 1975 đến nay:

+ 9/12/1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí Quyết định số 193-HĐBT về việc thành lập huyện Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai (nay thuộc tỉnh Khánh Hoà) và Quyết định số 194-HĐBT về việc thành lập huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (nay thuộc thành phố Đà Nẵng).

+ 23/6/1994, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

+ 4/11/2002, Việt Nam cùng các nước ASEAN và Trung Quốc kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

+ 21/6/2012, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bỏ phiếu thông qua Luật Biển Việt Nam.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chiến lược của biển, đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được vai trò chiến lược của biển, đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục II SGK tr.218, 219  trả lời câu hỏi: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 3.5 đến 3.7, nêu vai trò chiến lược của biển, đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò chiến lược của biển, đảo Việt Nam.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 9 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án toán 9 cánh diều
Giáo án đại số 9 cánh diều
Giáo án hình học 9 cánh diều

Giáo án khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án sinh học 9 cánh diều
Giáo án hoá học 9 cánh diều
Giáo án vật lí 9 cánh diều

Giáo án lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Giáo án địa lí 9 cánh diều
Giáo án công dân 9 cánh diều

Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án tin học 9 cánh diều
Giáo án thể dục 9 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 9 cánh diều

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Sinh học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 9 cánh diều

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công dân 9 cánh diều

Giáo án powerpoint công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án powerpoint tin học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 9 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 1: Dân tộc, gia tăng dân số và cơ cấu dân số
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 3: Thực hành Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận xét sự phân hóa thu nhập theo vùng

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 4: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 5: Thực hành Viết báo cáo ngắn về mô hình sản xuất nông nghiệp
 
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 6: Công nghiệp
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 7: Thực hành Xác định các trung tâm công nghiệp chính
 
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 8: Dịch vụ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 10: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 11: Thực hành Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
 
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 12: Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 13: Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 14: Thực hành Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hóa ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận
 
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 15: Vùng Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 16: Vùng Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 17: Thực hành Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
 
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 18: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 19: Thực hành Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án Địa lí 9 Cánh diều chủ đề 1: Đô thị - Lịch sử và hiện đại
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 9 Cánh diều chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 1: Dân tộc, gia tăng dân số và cơ cấu dân số
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 3: Thực hành Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận xét sự phân hóa thu nhập theo vùng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 4: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 4: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 4: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (P3)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 5: Thực hành Viết báo cáo ngắn về mô hình sản xuất nông nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 6: Công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 6: Công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 7: Thực hành Xác định các trung tâm công nghiệp chính
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 8: Dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 8: Dịch vụ (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 10: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 10: Vùng Đồng bằng sông Hồng (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 11: Thực hành Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 12: Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 12: Bắc Trung Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 13: Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 13: Duyên hải Nam Trung Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 14: Thực hành Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hóa ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 15: Vùng Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 15: Vùng Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 16: Vùng Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 16: Vùng Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 17: Thực hành Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 18: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 18: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 18: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (P3)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 19: Thực hành Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Chủ đề chung 1: Đô thị - Lịch sử và hiện đại
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Giáo án điện tử Địa lí 9 cánh diều Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay