Giáo án kì 2 Địa lí 9 cánh diều
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Địa lí 9 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 ĐỊA LÍ 9 CÁNH DIỀU
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 10: Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 11: Thực hành Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 12: Bắc Trung Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 13: Duyên hải Nam Trung Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 14: Thực hành Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hóa ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 15: Vùng Tây Nguyên
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 16: Vùng Đông Nam Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 17: Thực hành Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 18: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 19: Thực hành Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều chủ đề 1: Đô thị - Lịch sử và hiện đại
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
- Giáo án Địa lí 9 Cánh diều chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
BÀI 16: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng.
Trình bày được các thế mạnh, hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng.
Trình bày được đặc điểm về dân cư, đô thị hoá ở vùng Đông Nam Bộ.
Trình bày được sự phát triển và phân bố một trong các ngành kinh tế thế mạnh (sử dụng bản đồ và bảng số liệu).
Phân tích được ý nghĩa của việc tăng cường kết nối liên vùng đối với sự phát triển của vùng.
Phân tích được vị thế của Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác và sử dụng Bảng 16.1, 16.2 ; Hình 16.1, 16.2 – SGK trang 176 – 183 để xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư và đô thị hoá, sự phân bố các ngành kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ.
Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Phân tích được một trong các nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, đô thị hoá và phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đã học để xác định và giải thích được bản đồ, bảng số liệu để xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư và đô thị hoá; sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ.
3. Phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Địa lí).
Bảng số liệu, thông tin, tư liệu do GV sưu tầm về nội dung bài học Vùng Đông Nam Bộ.
Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Địa lí).
Sưu tầm trên sách, báo, internet thông tin, tư liệu về nội dung bài học Vùng Đông Nam Bộ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ. HS quan sát và điền đáp án chính xác.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các địa danh của vùng Đông Nam Bộ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ.
- GV mời HS theo tinh thần xung phong tham gia trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi cho HS:
+ HS quan sát phần trình chiếu GV đã chuẩn bị và điền tên các địa danh ứng với các tỉnh, thành phố.
+ HS trả lời nhanh nhất và ghép đúng tên các địa danh ứng với các tỉnh, thành phố sẽ được điểm cộng.
- GV trình chiếu thông tin:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát quan sát câu hỏi trên màn hình chiếu và trả lời.
- Các HS còn lại trong lớp cổ vũ bạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời.
- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
+ Bến Nhà Rồng.
+ Vũng Tàu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vùng Đông Nam Bộ là vùng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước. Với những tiềm năng, lợi thế vượt trội, vùng luôn là trung tâm đổi mới, năng động, sáng tạo hàng đầu của cả nước; là đầu tàu kinh tế và trung tâm phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ lớn nhất cả nước với hạt nhân là đô thị đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh “rực rỡ tên Vàng”. Vậy vùng có những thế mạnh, hạn chế gì về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Đặc điểm dân cư, đô thị hoá ra sao? Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế thế mạnh ở Đông Nam Bộ có gì nổi bật? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 16: Vùng Đông Nam Bộ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS xác định được trên bản đồ vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Đông Nam Bộ.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS cả lớp làm việc cá nhân, dựa vào hình 19.1, mục 1 SGK tr.202 và trả lời câu hỏi: Xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của Đông Nam Bộ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vị trí và phạm vi lãnh thổ của Đông Nam Bộ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình 19.1 và mục 1 SGK tr.202 và trả lời câu hỏi: Xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của Đông Nam Bộ. - GV trình chiếu video về Đông Nam Bộ cho HS xem: https://www.youtube.com/watch?v=Uf4f_Cr3Shw Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân mà GV yêu cầu. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình hoàn thành nội dung (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS lên bảng xác định trên bản đồ và trình bày thông tin. - GV yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận về Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ. - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ - Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển bậc nhất nước ta với nhiều vùng biển rộng lớn có các đảo, hải đảo lớn nhỏ. - Vùng Đông Nam Bộ bao gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu. - Đông Nam Bộ tiếp giáp Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long và Cam – pu – chia.
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
a. Mục tiêu: Thông qua được các thế mạnh, hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 6 nhóm, khai thác Hình 19.1, thông tin mục 2 SGK tr.202 – tr.204 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu dẫn dắt: Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển bậc nhất với những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng. - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS: Khai thác Hình 19.1, thông tin mục 2 SGK tr.202 – tr.204 và hoàn thành Phiếu học tập số 1. + Nhóm 1: Tìm hiểu địa hình, đất. + Nhóm 2: Tìm hiểu khí hậu. + Nhóm 3: Tìm hiểu nguồn nước. + Nhóm 4: Tìm hiểu sinh vật. + Nhóm 5: Tìm hiểu khoáng sản. + Nhóm 6: Tìm hiểu biển, đảo.
- GV cung cấp thêm một số tư liệu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2) Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác thông tin trong mục kết hợp tư liệu do GV cung cấp, thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 1. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày nội dung tìm hiểu theo Phiếu học tập số 1. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận về Đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. a) Thế mạnh b) Hạn chế Phiếu học tập số 1 đính kèm phía dưới Hoạt động 2. | |||||||||||||||||
Tư liệu 1:
Hồ Dầu Tiếng Hồ Trị An
Vườn quốc gia Cát Tiên Khu dự trữ sinh quyền Cần Giờ.
Vườn quốc gia Lò Go – Xa Mát Vườn quốc gia Côn Đảo | ||||||||||||||||||
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
|
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
BÀI 17: THỰC HÀNH:
VIẾT BÁO CÁO VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Tìm kiến thông tin, viết được báo cáo ngắn về sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
Năng lực tìm hiểu địa lí: Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu để thấy được các tiêu chí của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thành thạo tìm kiếm các nguồn tài liệu tin cậy qua sách báo, tạp chí, internet cho thấy được thế mạnh nổi bật để phát triển kinh tế và sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: mô tả được khái quát chung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (diện tích, GRDP, Giá trị sản xuất công nghiệp, Trị giá xuất khẩu,...).
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để lí giải tầm quan trọng và vai trò của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế của nước ta.
3. Phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Địa lí).
Thông tin, tư liệu do GV sưu tầm về nội dung bài học Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Máy chiếu, bảng phụ.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Địa lí).
Sưu tầm trên sách, báo, internet thông tin, tư liệu về nội dung bài học Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tìm từ khóa.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tìm từ khoá.
- GV mời HS theo tinh thần xung phong tham gia trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi cho HS:
+ HS quan sát ô chữ mà GV chuẩn bị, tìm kiếm những từ khóa được ẩn trong ô chữ trong thời gian 1 phút.
+ HS trả lời được nhiều đáp án nhất sẽ được điểm cộng.
- GV trình chiếu ô chữ:
H | B | I | N | H | D | U | O | N | G |
N | O | C | I | E | U | H | A | T | V |
A | C | C | A | O | H | T | L | U | U |
N | U | P | H | M | N | A | O | Y | N |
G | T | O | S | I | U | Y | N | T | G |
T | R | X | H | G | M | N | G | E | T |
D | O | N | G | N | A | I | A | N | A |
H | P | A | S | B | G | N | N | Q | U |
O | Q | C | L | I | I | H | N | H | U |
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát ô chữ và tìm kiếm từ khóa.
- Các HS đưa ra đáp án mà mình tìm được.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời.
- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh, Vũng Tàu, Long An.
H | B | I | N | H | D | U | O | N | G |
N | O | C | I | E | U | H | A | T | V |
A | C | C | A | O | H | T | L | U | U |
N | U | P | H | M | N | A | O | Y | N |
G | T | O | S | I | U | Y | N | T | G |
T | R | X | H | G | M | N | G | E | T |
D | O | N | G | N | A | I | A | N | A |
H | P | A | S | B | G | N | N | Q | U |
O | Q | C | L | I | I | H | N | H | U |
K | I | E | N | G | I | A | N | G | U |
B | A | C | U | C | E | I | T | Q | N |
L | O | N | G | A | N | S | R | X | M |
T | T | I | E | N | G | I | A | N | G |
G | H | I | N | T | H | O | V | N | R |
T | U | O | L | H | A | O | I | B | T |
N | A | N | G | O | U | C | N | H | A |
M | V | C | A | M | A | U | H | T | U |
P | H | H | A | U | G | I | A | N | G |
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và tỉnh Tiền Giang. Đây là vùng có vị trí địa kinh tế, địa chính trị, quốc phòng và an ninh quan trọng của Việt Nam. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, “đầu tàu”, hạt nhân, dẫn đầu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên nhiều phương diện; có nhiệm vụ dẫn dắt, hỗ trợ các tỉnh trong vùng cùng phát triển Vậy, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã và đang có sự thay đổi như thế nào về lãnh thổ, dân số và sự phát triển kinh tế? Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 17: Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Trình bày về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS trình bày khái quát về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu về Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam từ sách, báo cáo, internet… và thông tin tham khảo trong bài để hoàn thành Báo cáo tìm hiểu sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
c. Sản phẩm: Bài báo cáo tìm hiểu của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/ nhóm). - GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựa vào sách, báo cáo, internet… và thông tin tham khảo trong bài và tìm hiểu về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - GV cung cấp bản báo cáo mẫu cho HS quan sát:
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bản báo cáo theo mẫu: + Mục Khái quát chung: Tên các tỉnh, thành phố, dân số Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. +Mục một số thế mạnh nổi bật: Vị trí địa lí, tài luyên thiên nhiên, nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư… + Tên một số ngành kinh tế tiêu biểu. + Vai trò của vùng đối với nền kinh tế cả nước (đóng góp của vùng vào GDP cả nước). - GV cung cấp cho HS một số tư liệu về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Đính kèm phía dưới Hoạt động thực hành). Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. HS có thể sử dụng các thiết bị điện tử để tìm kiếm thông tin và hình ảnh trên internet hoặc đọc sách, báo tham khảo. GV có thể giới thiệu cho HS một số từ khóa, địa chỉ trang web để HS tra cứu. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS nộp bài làm vào buổi học sau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV kiểm tra mức độ hoàn thiện nhiệm vụ và chất lượng bài tập qua sản phẩm của cá nhân, kiểm tra sự phù hợp, chính xác các thông tin mà HS tìm được. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bài báo cáo được đính kèm phía dưới Hoạt động thực hành. | |||||||||||||||||||||||||||
Tư liệu 1: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nguồn tài nguyên dầu khí chiếm tỷ trọng lớn của cả nước. Đây là những cơ sở nguyên liệu năng lượng quan trọng cho phép phát triển mạnh mẽ công nghiệp điện và khai khoáng, nhất là khai thác và chế biến dầu khí. Đặc biệt, trong vùng có nhiều khu công nghiệp có thế mạnh để phát triển sản phẩm công nghệ cao có giá trị lớn, có thế mạnh để phát triển sản phẩm công nghệ cao có giá trị lớn, có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Bên cạnh đó, tiềm năng và thế mạnh của vùng là có thổ nhưỡng phù hợp và trình độ thâm canh tương đối cáo nên hầu hết các loại cây công nghiệp trồng ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đều cho năng suất cao. (Theo tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011 – 2017, NXB Thống kê) Tư liệu 2:
Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương
Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Phước
Tây Ninh Tiền Giang
Long An Đồng Nai Tư liệu 3: Một số tiêu chí về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2021
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2022, Niên giảm thống kê Việt Nam năm 2022) Tư liệu 4:
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất Cao tốc TP HCM – Long Thành – Dầu Giây
Vận tải biển tại cảng Bà Rịa – Vũng Tàu Quốc lộ 13 Tư liệu 5: Tỉ trọng tổng sản phẩm (giá hiện hành) của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước giai đoạn 2010 – 2021 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giảm thống kế các tỉnh, thành phố năm 2021, 2016, 2022) |
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ĐỊA LÍ 9 CÁNH DIỀU
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 11: Thực hành: Trình bày về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 12: Bắc Trung Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 13: Duyên hải Nam Trung Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 14: Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hoá ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 15: Vùng Tây Nguyên
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 16: Vùng Đông Nam Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 17: Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 18: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 19: Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Chủ đề 1: Đô thị: Lịch sử và hiện tại
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 cánh diều Chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
BÀI 16: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
(36 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)
Câu 1: Thành phố nào của Đông Nam Bộ là trung tâm thương mại lớn nhất cả nước?
A. Đồng Nai.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Tây Ninh.
D. Bình Dương.
Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ gồm có bao nhiêu tỉnh?
A. 4 tỉnh. | B. 5 tỉnh. | C. 7 tỉnh. | D. 6 tỉnh. |
Câu 3: Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về diện tích gieo trồng cây công nghiệp nào sau đây?
A. Cao su. | B. Cà phê. | C. Dừa. | D. Chè. |
Câu 4: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích khoảng:
A. 23,6 nghìn km2. | B. 21,3 nghìn km2. | C. 95 nghìn km2. | D. 44,6 nghìn km2. |
Câu 5: Quần đảo có diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là:
A. Hoàng Sa. | B. Trường Sa. |
C. Phú Quốc. | D. Côn Sơn. |
Câu 6: Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. đất badan và đất xám.
B. đất xám và đất phù sa.
C. đất badan và feralit.
D. đất xám và đất phèn.
Câu 7: Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Than | B. Dầu khí | C. Boxit | D. Đồng |
Câu 8: Vùng Đông Nam bộ có khí hậu:
A. nhiệt đới gió mùa.
B. cận xích đạo.
C. ôn đới lục địa.
D. nhiệt đới khô.
Câu 9: Các hồ nước nhân tạo quan trọng cho thủy lợi và thủy điện trong vùng Đông Nam Bộ là:
A. Hồ Ba Bể và hồ Lắk.
B. Hồ Thác Bà và hồ Đa Nhim.
C. Hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An.
D. Hồ Yaly và hồ Dầu Tiếng.
Câu 10: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Bình Dương.
B. Bình Phước.
C. Tây Ninh.
D. Đồng Nai.
……………
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Đâu là thế mạnh tự nhiên tiêu biểu của vùng Đông Nam Bộ?
A. Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào.
B. Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao.
C. Tài nguyên dầu khí ở thềm lục địa rất lớn.
D. Trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
Câu 2: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Bình Dương
C. Tây Ninh
D. Long An
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
BÀI 18: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(36 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)
Câu 1: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên là
A. 51 nghìn km2. B. 33 nghìn km2. C. 46 nghìn km2. D. 40,9 nghìn km2.
Câu 2: Phía bắc Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với:
A. Đông Nam Bộ. B. Biển Đông.
C. Cam-pu-chia. D. Vịnh Thái Lan.
Câu 3: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 11 tỉnh, thành phố. B. 7 tỉnh, thành phố.
C. 5 tỉnh, thành phố. D. 13 tỉnh, thành phố.
Câu 4: Đặc điểm địa hình Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. cao nguyên. B. núi cao.
C. trũng thấp. D. đồng bằng.
Câu 5: Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Thái Lan ở phía nào?
A. Phía Bắc và Tây Bắc. | B. Phía Nam. | C. Phía Tây nam. | D. Phía Đông nam. |
Câu 6: Phía đông bắc Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với:
A. Đông Nam Bộ. B. Biển Đông.
C. Cam-pu-chia. D. Vịnh Thái Lan.
Câu 7: Đặc điểm khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi cho phát triển nông nghiệp là:
A. nóng, ẩm, lượng mưa dồi dào.
B. mùa khô sâu sắc kéo dài.
C. có hai mùa mưa – khô rõ rệt.
D. nguồn nước trên mặt phong phú.
Câu 8: Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. thoái hóa đất.
B. triều cường.
C. cháy rừng.
D. thiếu nước ngọt.
Câu 9: Đặc điểm khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. cận xích đạo gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa.
C. ôn đới lục địa. D. nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 10: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hai nhánh sông chính là:
A. Sông Mê Công và sông Tiền. B. Sông Hồng và sông Cả.
C. Sông Tiền và sông Lắk. D. Sông Tiền và sông Hậu.
…………..
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải điều kiện để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đất, rừng. B. Khí hậu, nước.
C. Biển và hải đảo. D. Tài nguyên khoáng sản.
Câu 2: Khó khăn chủ yếu về tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long là:
A. bão và áp thấp nhiệt đới.
B. xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.
C. cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn.
D. đất bị bạc màu.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm
=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Tài liệu được tặng thêm:
Từ khóa: giáo án kì 2 Địa lí 9 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Địa lí 9 cánh diều, tài liệu giảng dạy Địa lí 9 cánh diều