Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 7: Công nghiệp

Giáo án bài 7: Công nghiệp sách Lịch sử và Địa lí 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 7: Công nghiệp

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 7: CÔNG NGHIỆP 

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. 

  • Trình bày được sự phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp chủ yếu.

  • Giải thích tại sao phải phát triển công nghiệp xanh.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với GV và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác và sử dụng bảng 7.1 – 7.4, hình 7.1, 7.2 – SGK trang 138 - 143 để tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng phát triển, đặc điểm, tình hình phát triển của các ngành công nghiệp; sự phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp chủ yếu; phát triển công nghiệp xanh .

  • Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp; trình bày được sự phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp chủ yếu; trình bày được ý nghĩa của việc phát triển công nghiệp xanh.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đã học để xác định và giải thích được bản đồ, bảng số liệu về đặc điểm, tình hình phát triển công nghiệp; nhận xét được ý nghĩa phát triển công nghiệp xanh; sưu tầm thông tin từ các nguồn khác nhau để tìm hiểu xu hướng phát triển công nghiệp xanh ở nước ta.

3. Phẩm chất

  • Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Kết nối tri thức (phần Địa lí).

  • Bảng số liệu, thông tin, tư liệu do GV sưu tầm về nội dung bài học Công nghiệp

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9– Kết nối tri thức (phần Địa lí).

  • Sưu tầm trên sách, báo, internet thông tin, tư liệu về nội dung bài học Công nghiệp

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.

- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhìn hình đoán chữ. HS quan sát hình ảnh và trả lời.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công nghiệp xuất hiện trong hình ảnh của trò chơi và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhìn hình đoán chữ

- GV mời HS theo tinh thần xung phong tham gia trò chơi.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+ HS quan sát hình ảnh về công nghiệp, sau đó đoán chữ cái liên quan bên dưới.

+ HS trả lời nhanh nhất và đoán đúng qua hình ảnh sẽ được điểm cộng.

- GV trình chiếu hình ảnh:

PVN hoàn thành kế hoạch sản lượng khai thác dầu năm 2019 trước 21 ngày -  TỔNG CÔNG TY DẦU VIỆT NAM

Những điều cần biết khi tham gia đơn hàng lắp ráp linh kiện điện tử ở Nhật

Hình 1: Công nghiệp……………………

Hình 2: Công nghiệp…………………

Rau quả chế biến của Việt Nam còn nhiều tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu

Việt Nam đối mặt với thiệt hại xuất khẩu hàng may mặc do thời tiết khắc  nghiệt - Sở Công Thương

Hình 3: Công nghiệp……………………

Hình 4: Công nghiệp…………………

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh và đoán chữ.

- Các HS còn lại trong lớp cổ vũ bạn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời. 

- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Hình 1: Công nghiệp dầu khí

+ Hình 2: Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử

+ Hình 3: Công nghiệp chế biến thực phẩm 

+ Hình 4: Công nghiệp sản xuất trang phục

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh tái cấu trúc ngành công nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp xanh. Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta? Các ngành công nghiệp chủ yếu ở nước ta có sự phát triển và phân bố như thế nào? Tại sao nước ta phải phát triển công nghiệp xanh? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 7: Công nghiệp.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Việt Nam. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác mục 1 SGK tr.136 – tr.137 hoàn thành Sơ đồ tư duy và trả lời câu hỏi: Phân tích vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp nước ta. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, Sơ đồ tư duy về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Nhân tố tự nhiên

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt vào hoạt động: Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội. Các nhân tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp khai thác. 

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi tìm một nửa”.

- GV phổ biến biến luật chơi cho HS:

+ Cả lớp đề cử 8 bạn nam và 8 bạn nữ ghép thành trò chơi.

+ Mỗi bạn sẽ nhận được một mảnh ghép về đặc điểm tự nhiên, thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta.

+ Người chơi nhanh chóng đọc thông tin trên các mảnh ghép để xác định “một nửa” phù hợp của mình.

+ 4 cặp đôi ghép nhanh và đúng nhất sẽ được cộng điểm.

- GV cho HS nhận các mảnh ghép:

Mảnh ghép 1: Vị trí địa lí nước ta nằm ở khu vực phát triển năng động trên thế giới.  

Mảnh ghép 2: Khoáng sản đa dạng, có nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn.  

Mảnh ghép 3: Nguồn nước có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào

Mảnh ghép 4: Sông chảy qua địa hình dốc có trữ năng thủy điện lớn

Mảnh ghép 5: Cung cấp nước cho các ngành công nghiệp.  

Mảnh ghép số 6: Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thủy điện. 

Mảnh ghép số 7: Thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng, sản xuất kim loại. 

Mảnh ghép 8: Thuận lợi cho thu hút đầu tư nước ngoài phát triển công nghiệp.  

Mảnh ghép số 9: Nhiều mỏ khoáng có trữ lượng lớn.

Mảnh ghép số 10: Thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất đồ uống. 

Mảnh ghép số 11: Sinh vật phong phú, đa dạng, nhiều loại có giá trị kinh tế và giá trị dược liệu cao.

Mảnh ghép số 12: Thuận lợi phát triển ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm.  

Mảnh ghép số 13: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Mảnh ghép số 14: Tạo điều kiện cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm. 

- GV hướng dẫn HS tổng kết, sử dụng kết quả trò chơi, khai thác thông tin mục 1a SGK.tr 137 và trả lời câu hỏi: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta? 

- GV cung cấp thêm cho HS tư liệu về nhân tố tự nhiên: 

Tư liệu 1:

Khai thác than đá ở Quảng Ninh. Ảnh: Vinacomin

Khai thác than đá Quảng Ninh    Đá vôi Hà Nam – Ninh Bình

Suối khoáng Kim Bôi và tất tần tật kinh nghiệm ăn chơiNước Khoáng Vĩnh Hảo và Lịch Sử Hình Thành Phát Triển

Suối khoáng Kim Bôi (Hòa Bình) Suối nước khoáng Vĩnh Hảo

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, hoàn thành trò chơi và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời lần lượt từng cặp đôi đọc to mảnh ghép của mình.

Mảnh ghép

1 - 8

Mảnh ghép

2 - 7

Mảnh ghép

3 - 5

Mảnh ghép

4 - 6

Mảnh ghép 9 – 10

Mảnh ghép 11 – 12

Mảnh ghép 13 – 14

 

- GV mời đại diện 2 HS nêu nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp: Dựa vào tài nguyên thiên nhiên phong phú, nền công nghiệp nước ta có cơ cấu đa ngành. Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và nhân tố công nghiệp

a) Nhân tố tự nhiên

* Thuận lợi

- Vị trí địa lí: Nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

→ Thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài phát triển công nghiệp. 

- Khoáng sản: Cơ cấu khoáng sản đa dạng, nhiều trữ lượng lớn than đá, than nâu, dầu mỏ…

→ Thuận lợi phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, sản xuất kim loại. 

- Nguồn nước: 

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào. 

→ Cung cấp nước cho ngành công nghiệp. 

+ Sông chảy qua địa hình dốc có trữ năng thủy điện lớn. 

→ Thuận lợi phát triển thủy điện. 

+ Các mỏ nước khoáng có trữ lượng lớn như Quang Hanh, Vĩnh Hảo…

→ Thuận lợi phát triển ngành công nghiệp sản xuất đồ uống. 

- Sinh vật: Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng, nhiều loại có giá trị kinh tế và giá trị dược liệu cao.

→ Tạo thuận lợi cho nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm. 

- Khí hậu, địa hình: 

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa → Tạo điều kiện phát triển nền công nghiệp đa dạng, năng suất cao. 

+ Nước ta có số giờ nắng cao, lượng bức xạ lớn, gió quanh năm. 

→ Là cơ sở phát triển điện mặt trời, điện gió. 

* Khó khăn: 

- Các mỏ khoáng sản có quy mô nhỏ, phân bố không tập trung, nhiều loại có nguy cơ cạn kiệt, khí hậu nhiệt đới ẩm làm tăng chi phí làm mát,…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nhiệm vụ 2: Nhân tố kinh tế - xã hội

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt vào hoạt động: Khác với nông nghiệp, sự phát triển và phân bố công nghiệp chịu sự tác động trước hết bởi các nhân tố kinh tế - xã hội. 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, giao nhiệm vụ: Khai thác thông tin mục 1b SGk tr.138 và vẽ Sơ đồ tư duy: Các nhân tố kinh tế - xã hội.  

- GV trình chiếu một số video cho HS xem: 

https://www.youtube.com/watch?v=VTH9nVJzHs0

https://www.youtube.com/watch?v=YZEQJGD5RQQ

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, hoàn thành Sơ đồ tư duy

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận                    

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày các nhân tô kinh tế - xã hội theo Sơ đồ tư duy. 

GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp. 

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

b) Nhân tố kinh tế - xã hội

Kết quả Sơ đồ tư duy được đính kèm Nhiệm vụ 2. 

KẾT QUẢ SƠ ĐỒ TƯ DUY

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp Việt Nam

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được sự phát triển và phân bố của một trong các ngành công nghiệp chủ yếu. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 6 nhóm, khai thác mục 2 SGK tr.137– tr.142 hoàn thành Phiếu học tập số 1: Sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp Việt Nam.

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 về sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp Việt Nam và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Khai thác Hình 7.1 – 7.2, Bảng 7.1 – 7.4, thông tin mục 2 và hoàn thành Phiếu học tập số 1 (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2)

+ Nhóm 1: Khái quát chung về ngành công nghiệp nước ta. 

+ Nhóm 2: Tìm hiểu ngành công nghiệp khai khoáng. 

+ Nhóm 3: Tìm hiểu ngành công nghiệp sản xuất điện. 

 + Nhóm 4: Tìm hiểu ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm. 

+ Nhóm 5: Tìm hiểu ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính. 

+ Nhóm 6: Tìm hiểu ngành công nghiệp dệt và sản xuất trang phục, giầy, dép. 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA 

Nhóm:…………………………………..

1. Khái quát chung về ngành công nghiệp nước ta

………………………………………………………………..

………………………………………………………………..

2. Một số ngành công nghiệp chủ yếu 

Ngành

Vai trò 

Hiện trạng 

Phân bố 

Công nghiệp khai khoáng

 

 

 

Công nghiệp sản xuất điện 

 

 

 

Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm

 

 

 

Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính

 

 

 

Công nghiệp dệt và sản xuất trang phục, sản xuất giày, dép. 

 

 

 

 

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về các ngành công nghiệp chủ yếu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2). 

- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết  SGK tr.139 về Hệ thống thực tế ảo. 

GV mở rộng kiến thức, đặt câu hỏi cho HS: Lí giải vì sao nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời ngẫu nhiên đại diện 6 nhóm trình bày kết quả thảo luận theo Phiếu học tập số 1. 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2)

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng. Các ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu vẫn dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên như công nghiệp khai thác nhiên liệu, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm hoặc dựa trên thế mạnh về lao động như công nghiệp dệt may. 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

2. Các ngành công nghiệp chủ yếu. 

Kết quả Phiếu học tập số 1 đính kèm phía dưới Hoạt động 2. 

 

Tư liệu 2: Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính là ngành có trị giá xuất khẩu lớn và tăng nhanh. Năm 2021, trị giá xuất khẩu của ngành đạt 113,4 tỉ USD, gấp 19,2 lần so với năm 2010 và chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu trị giá xuất khẩu của cả nước. 

(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam năm 2022)

     Thủy điện Hòa Bình sản xuất đạt mốc 270 tỷ kWh             Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1: Công nghệ cao, môi trường sạch

        Nhà máy thủy điện Hòa Bình                          Nhà máy nhiệt điện Mông Dương

    Đồng bằng sông Cửu Long: Khi biển là những đồng điện gió          Bình Thuận sắp có nhà máy điện mặt trời đầu tiên

         Nhà máy điện gió Bạc Liêu                             Nhà máy điện mặt trời Mỹ Hiệp 

https://www.youtube.com/watch?v=WBz932JqBYo

https://www.youtube.com/watch?v=2J3Bfim7A_s

https://www.youtube.com/watch?v=pYAAzSb5WAE

…………………….

 

--------------------------------

------------- Còn tiếp -------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 1: Dân tộc và dân số
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 3: Thực hành: Tìm hiểu vấn đề việc làm ở địa phương và phân hóa thu nhập theo vùng

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 4: Nông nghiệp
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 5: Lâm nghiệp và thủy sản
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về một mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả
 
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 7: Công nghiệp
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 8: Thực hành: Xác định các trung tâm công nghiệp chính ở nước ta
 
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 9: Dịch vụ
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 10: Thực hành Tìm hiểu xu hướng phát triển ngành thương mại, du lịch

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 11: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 12: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 13: Thực hành Tìm hiểu về Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
 
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 14: Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 16: Thực hành Phân tích ảnh hưởng của hạn hán và sa mạc hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận
 
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 17: Vùng Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 18: Vùng Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 19: Thực hành Tìm hiểu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
 
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 20: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 21: Thực hành Tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 22: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án Địa lí 9 kết nối Chủ đề 1 Đô thị: Lịch sử và hiện tại (2)
Giáo án Địa lí 9 kết nối Chủ đề 2 Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (2)
Giáo án Địa lí 9 kết nối Chủ đề 3 Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (2)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 1: Dân tộc và dân số
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 3: Thực hành Tìm hiểu vấn đề việc làm ở địa phương và phân hóa thu nhập theo vùng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 4: Nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 4: Nông nghiệp (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 5: Lâm nghiệp và thủy sản
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 5: Lâm nghiệp và thủy sản (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 6: Thực hành Viết báo cáo về một mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 7: Công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 7: Công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 8: Thực hành Xác định các trung tâm công nghiệp chính ở nước ta
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 9: Dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 9: Dịch vụ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 10: Thực hành Tìm hiểu xu hướng phát triển ngành thương mại, du lịch

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 11: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 11: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 12: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 12: Vùng Đồng bằng sông Hồng (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 13: Thực hành Tìm hiểu về Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 14: Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 14: Bắc Trung Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 16: Thực hành Phân tích ảnh hưởng của hạn hán và sa mạc hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 17: Vùng Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 17: Vùng Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 18: Vùng Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 18: Vùng Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 19: Thực hành Tìm hiểu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (P3)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 21: Thực hành Tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 22: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Bài 22: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Chủ đề chung 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại (2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (2) (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (2)
Giáo án điện tử Địa lí 9 kết nối Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (2) (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay