Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

  • Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội.
  • Thời gian xây dựng: 1898 - 1902.
  • Cây cầu là một hiện vật lịch sử, gắn liền với nhiều sự kiện, quá trình lịch sử quan trọng của Thủ đô và đất nước.

 

Cầu Long Biên gắn với những sự kiện, quá trình lịch sử nào của Thủ đô Hà Nội và đất nước?

Cuộc chiến đấu cảm tử của quân và dân Hà Nội mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp năm 1946.

Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

Một nhóm binh sĩ thuộc Tiểu đoàn 4, Trung đoàn Hành binh vùng Chad (4/RMT) Pháp trên Cầu Long Biên năm 1946.

 

BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC

CON NGƯỜI NHẬN THỨC

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

1

Lịch sử là gì?

2

Sử học là gì?

  • Khái niệm Sử học, đối tượng nghiên cứu của Sử học.
  • Chức năng, nhiệm vụ của Sử học.

 

1. Lịch sử là gì?

Em hãy đọc thông tin mục 1 SGK tr.7 và thực hiện nhiệm vụ:

  • Lịch sử là gì?
  • Khái niệm “lịch sử” được hiểu theo nghĩa nào?

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

 

  • Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
  • Lịch sử loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.

KHÁI NIỆM

 

LỊCH SỬ

Hiện thực lịch sử

Tất cả những gì diễn ra trong quá khứ.

Tìm hiểu, nhận thức, trình bày, tái hiện lịch sử theo các cách khác nhau, không thể thay đổi hiện thực lịch sử.

Tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

Ý HIỂU

 

LỊCH SỬ

Hiện thực lịch sử

Lịch sử được con người nhận thức

Trình bày, tái hiện theo những cách khác nhau: kể chuyện, ghi chép, nghiên cứu, trình diễn,...

Những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.

Ý HIỂU

 

LỊCH SỬ

Hiện thực lịch sử

Lịch sử được con người nhận thức

MỐI QUAN HỆ

Giữa hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức luôn có khoảng cách, tức là con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thức lịch sử đúng như nó đã xảy ra.

 

Khai thác thông tin, Hình 2 – Hình 4 trong Tư liệu 1 SGK tr.7 và cho biết:

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

  • Hình ảnh nào thể hiện hiện thực lịch sử?
  • Hình ảnh nào thể hiện hiện thực lịch sử được con người nhận thức?

 

Hình 2. Mũi tên đồng tìm thấy ở Cổ Loa, Hà Nội (1959)

Hình 3. Khuôn đúc mũi tên đồng tìm thấy ở Cổ Loa, Hà Nội (2004)

Hình 4. Trang bìa tác phẩm Chuyện nỏ thần của Tô Hoài

Chứng cứ xác thực của hiện thực lịch sử.

Cách người đời sau thể hiện kết quả nhận thức của họ về hiện thực lịch sử đó.

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau trong nội dung hai tấm bia đó?

2. Theo em, vì sao lại có sự khác nhau?

Khai thác thông tin và Hình 5, 6 trong Tư liệu 2 SGK tr.8 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

 Tư liệu aTư liệu b
Giống nhau  
Khác nhau  

 

Hình 5. Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu (Xê-bu, Phi-líp-pin)

2.1. Về La-pu-la-pu

Tại nơi đây, vào ngày 27 – 4 – 1521, La-pu-la-pu và người dân địa phương đã đẩy lui quân xâm lược Tây Ban Nha và giết chết viên chỉ huy là Phéc-đi-năng Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã trở thành người Phi-líp-pin đầu tiên đánh đuổi quân xâm lược châu Âu.

 

Hình 6. Bia tưởng niệm

Ma-gien-lăng (Xê-bu, Phi-líp-pin)

2.1. Về Ma-gien-lăng

Tại nơi đây, trong cuộc đụng độ với các chiến binh của La-pu-la-pu – thủ lĩnh đảo Mác-tan, Ma-gien-lăng đã chết vào ngày 27 – 4 – 1521.

Vích-to-ri-a, một trong những con tàu của đoàn thám hiểm do Gioan Xe-bát-ti-an Ê-ca-nô chỉ huy đã rời Xê-bu vào ngày 1 – 5 – 1521, trở về Xan Lu-ca đờ Ba-ra-mê-đa (Tây Ban Nha) vào ngày 6 – 9 – 1522 và hoàn thành chuyến đi vòng quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển.

 

Điểm giống nhau giữa hai tư liệu:

  • Cùng phản ánh về một sự kiện: cuộc hành trình đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.
  • Cùng đề cập đến những nhân vật lịch sử: Ma-gien-lăng, La-pu-la-pu.

 

Tư liệu aTư liệu b
Ma-gien-lăng chỉ huy quân đội xâm lược.Ma-gien-lăng chỉ huy đoàn thủy thủ thực hiện phát kiến địa lí.
Sự kiện đó là cuộc xâm lược đầu tiên của thực dân châu Âu đến Phi-lip-pin.Sự kiện đó là cuộc phát kiến địa lí vĩ đại – lần đầu tiên con người đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Nội dung Hình 5 là một cuộc kháng chiến chống xâm lược của người dân địa phương dưới sự lãnh đạo của thủ lĩnh La-pu-la-pu.Nội dung Hình 6 là cuộc đụng độ giữa đoàn thám hiểm với người dân địa phương dưới sự lãnh đạo của La-pu-la-pu.

Điểm giống nhau giữa hai tư liệu:

 

Giải thích:

Do mục đích phản ánh hoặc do thái độ, thế giới quan,... của những người tìm hiểu, nghiên cứu về sự kiện lịch sử là khác nhau.

 

Em hãy đọc mục Em có biết SGK tr.7 và nhấn mạnh yêu cầu cần tìm hiểu mọi vấn đề trong cuộc sống, khoa học nói chung, trong tìm hiểu lịch sử nói riêng trong tính tổng thể, toàn diện, trong mối quan hệ đa chiều,... để tránh những nhận thức sai lệch, phiến diện,...

EM CÓ BIẾT?

 

MỞ RỘNG

Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào

Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử.

Mức độ phong phú và xác thực của thông tin sử liệu thu thập được.

Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu lịch sử.

Mục đích, thái độ, đạo đức và thế giới quan của người tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử.

 

2. Sử học là gì?

Nếu hiểu lịch sử theo hai nghĩa: hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức thì Sử học thuộc nghĩa nào?

Sử học được hiểu theo nghĩa là lịch sử được con người nhận thức.

Đó là ngành khoa học nghiên cứu về toàn bộ quá khứ của loài người, trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội loài người.

 

  • Theo em, Sử học là gì?
  • Trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học.

a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học

Em hãy đọc thông tin mục 2a, quan sát Hình 7 – SGK tr.8, 9 và trả lời câu hỏi:

 

7.1. Về lịch sử thế giới

7.2. Về lịch sử dân tộc

7.3. Về lịch sử địa phương

Hình 7. Trang bìa của một số tác phẩm lịch sử nghiên cứu về đối tượng cụ thể

 

  • Khái niệm: là khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.
  • Đối tượng: là toàn bộ quá khứ của loài người (quá khứ của một cá nhân, một nhóm, một cộng đồng người, một quốc gia hoặc toàn thể nhân loại).

GHI NHỚ

 

Y học phương Tây

Nền văn hóa Ai Cập cổ đại

Khảo cổ học Ai Cập

Nhân vật lịch sử Plato

 

Hành trình phát triển của điện thoại

 

b. Chức năng, nhiệm vụ của Sử học

Em hãy đọc thông tin mục 2b SGK tr.9 và thực hiện nhiệm vụ:

  • Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học.
  • Nêu ví dụ về nhiệm vụ của Sử học.

 

CHỨC NĂNG

KHOA HỌC

  • Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
  • Rút ra bản chất của quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển của lịch sử.

XÃ HỘI

  • Giáo dục tư tưởng, tình cảm, và đạo đức.
  • Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.

 

Cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá về hiện thực lịch sử, nhận thức ngày càng khoa học, khách quan, chân thực hơn.

Nhận thức

NHIỆM VỤ

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 6: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 11: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay