Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

 

  • Tại sao Khu đền tháp Bô-rô-bu-đua thu hút được sự quan tâm, đầu tư phục dựng như vậy?
  • Ngoài công trình này, em còn biết đến công trình kiến trúc hoặc thành tựu nào khác của nền văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
  • Nền văn minh này đã trải qua hành trình phát triển như thế nào?

 

Khu đền tháp Bô-rô-bu-đua

Ý nghĩa của việc phục dựng

Giúp bảo tồn và tái tạo di sản văn hóa của dân tộc Chăm Pa và Hin-đu.

Là cơ hội để tăng cường nhận thức và giáo dục về lịch sử, văn hóa và nghệ thuật kiến trúc của dân tộc Chăm Pa và Hin-đu.

Thúc đẩy sự hiểu biết và tôn trọng đa dạng văn hóa ở cả trong và ngoài nước.

Là một phần không thể tách rời khỏi lịch sử và văn hóa của in-đô-nê-xi-a và cả thế giới.

 

Thành tựu của nền văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại:

Khu đền Ăng-co Vát (Cam-pu-chia)

Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam)

 

Thành tựu của nền văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại:

Thành cổ Pa-gan (Mi-an-ma)

Tượng thần ở đền Bay-on (Cam-pu-chia)

 

CHỦ ĐỀ 5:

VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI

 

BÀI 10:

HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU

CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á

THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á

II. Một số thành tựu tiêu biểu

1. Tín ngưỡng, tôn giáo

2. Chữ viết và văn học

3. Kiến trúc và điêu khắc

 

I.

HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á

 

Ý nghĩa:

Nằm trên con đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Được xem như một “ngã tư đường”, cầu nối của những nền văn minh lớn trên thế giới.

 

Nhóm 1 + 2: Giai đoạn từ những thế kỉ trước và đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.

Tìm hiểu thông tin được thể hiện trong sơ đồ Hình 2 SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại.

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

Nhóm 3 + 4: Giai đoạn từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV.

Nhóm 5 + 6: Giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.

 

1. Thời kì từ những thế kỉ trước và đầu Công nguyên đến thế kỉ VII

  • Thời gian: trước và đầu Công nguyên - TK VII.
  • Đặc điểm: xuất hiện các quốc gia đầu tiên.
  • Ảnh hưởng rõ nét của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa trên các lĩnh vực.

Vương quốc Chăm-pa

 

Vị tríQuốc gia cổ - trung đại
Việt Nam ngày nayVăn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam
Các tiểu quốc ở lưu vực sông Mê Nam và I-ra-oa-điXích Thổ, Đva-ra-va-ti, Ha-ri-pun-giay-a (của người Môn), Sri Kse-tra (của người Pi-u),...
Trên bán đảo Mã LaiVương quốc Kê-đa, Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-síc.
In-đô-nê-xi-aCác tiểu quốc Ta-ru-ma, Can-tô-li, Sri Vi-giay-a, Ka-lin-ga, Ma-lay-u.

Vương quốc Phù Nam (TK I - VII) làm chủ một vùng đất rộng lớn, phát triển thịnh vượng ở Đông Nam Á.

 

Vị trí và phạm vi ảnh hưởng của Dvaravati

Đông Nam Á lục địa vào năm 1100 CN

 

Bản đồ Kedah cổ và tuyến đường xuyên bán đảo đầu tiên

Lãnh thổ Taruma

 

Đế quốc Srivijaya vào thời cương vực lãnh thổ lớn nhất, khoảng thế kỷ thứ 8

Bản đồ vương quốc Melayu cổ đại

 

2. Thời kì từ TK VII đến cuối TK XV

  • Thời gian: TK VII – TK XV.
  • Đặc điểm:
  • Gắn với sự hình thành và phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến.
  • Thời kì phát triển rực rỡ về văn hóa.
  • Công trình kiến trúc, nghệ thuật đóng góp vào kho tàng văn hóa của nhân loại với những giá trị tinh thần độc đáo.

 

Hình thành các quốc gia phong kiến

Phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến

 

Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăng-co

Vương quốc Pa-gan của người Miến ở lưu vực sông I-ra-oa-đi

Một số vương quốc nổi bật:

 

3. Thời kì từ TK VVI đến cuối TK XIX

  • Thời gian: TK XVI - TK XIX
  • Đặc điểm:
  • Suy yếu diễn ra không đồng đều về thời gian.
  • Sự xâm nhập của phương Tây.
  • Văn minh Đông Nam Á có những chuyển biến quan trọng.

Sự xâm lược của phương Tây

 

Các viên chức Pháp trước vua Norodom I của Campuchia vào ngày 3/6/1864

Trận chiến giữa Chăm-pa và Đại Việt vào TK XV dẫn đến sự sụp đổ của Vương quốc Chăm-pa

 

II.

MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU

 

1. Tín ngưỡng, tôn giáo

 

Tục rước thần

a. Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là gì?

  • Là niềm tin của con người được thể hiện qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống.
  • Mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng mang tính dân tộc, dân gian.

 

Nhóm 1: Quan sát Hình 3 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Kể tên tín ngưỡng được thể hiện qua hình đó.

Nhóm 1: Khai thác mục 2a và kể tên một số tín ngưỡng chính của cư dân Đông Nam Á.

Đọc thông tin mục 2a, quan sát Hình 3 - SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

 

Hướng dẫn thảo luận:

Khi quan sát hình ảnh, cần chú ý quan sát các chi tiết:

  • Trung tâm của bức hình là gì?
  • Thể hiện nội dung gì?

Hình 3. Tượng thần Lúa ở Ba-li (In-đô-nê-xi-a)

 

Ba loại hình chính của tín ngưỡng ở Đông Nam Á:

Tín ngưỡng

sùng bái con người

Tín ngưỡng

phồn thực

Tín ngưỡng

sùng bái tự nhiên

Thờ vị thần tự nhiên gắn với cuộc sống

Nông nghiệp trồng lúa nước

Thờ các vật tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở

Thờ cúng, tạ ơn tổ tiên.

Thờ những người có công với công đồng.

Được bảo tồn trong quá trình phát triển và tồn tại đến ngày nay.

 

Mae Kho-sốp – nữ thần lúa gạo ở Thái Lan

Đê-uy Sri – nữ thần lúa ở In-đô-nê-xi-a

 

Hình ảnh bầu vú người phụ nữ xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm điêu khắc Chăm, thể hiện ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn thực và xã hội mẫu hệ.

Shiva và Parvati trong hang động Ellora

 

Tín ngưỡng thờ vua Hùng (Việt Nam)

Lễ Pchum Ben của người Cam-pu-chia

 

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam

Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần

 

MỞ RỘNG 1

  • Tên: Lễ Ba-xi (Lào).
  • Mục đích: bày tỏ sự đoàn kết, tương thân tương ái trong gia đình, cộng đồng.
  • Nguồn gốc: Là sự giao thoa giữa đạo Phật, đạo Bà-la-môn và thuyết vạn vật hữu linh.
  • Hoạt động: già làng chủ trì tụng kinh và cầu chúc sức khỏe, may mắn. Sau đó, những người tham gia thay phiên nhau cầu chúc cho người thân khỏe mạnh và buộc các sợi dây bông quanh cổ tay của bạn.

 

Mọi thành viên trong gia đình tham gia lễ Baci

Các sợi dây trắng đại diện cho sự may mắn phước lành

 

MỞ RỘNG 2

  • Người Đông Nam Á từ xa xưa đã có niềm tin vào sức mạnh của thế giới tự nhiên.
  • Những sự vật, hiện tượng tự nhiên gắn với cuộc sống lao động sản xuất của con người là đối tượng sùng bái: đó là tục thờ thần Mặt Trời.
  • Tục này có thể thấy ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á và dấu tích của Mặt Trời thể hiện trên rất nhiều đồ vật, đồ trang sức, đồ thờ cúng, đặc biệt là trên trống đồng, cũng như trên các công trình điêu khắc cổ xưa ở Đông Nam Á....

 

Hình ảnh Mặt Trời được trang trọng đặt ở giữa mặt trống đồng Ngọc Lũ

Các tượng thần Mặt Trời tìm thấy ở Nam bộ Ghi chú:

a) Thần Mặt Trời Gò Tháp;

b) Thần Mặt Trời Ba Thê;

c) Thần Mặt Trời Thái Hiệp Thành;

d) Thần Mặt Trời Tiên Thuận.

 

Đền thần Mặt Trời và mảnh vàng hình thần Mặt Trời ở Nam chùa Tháp Linh.

Đền thần Mặt Trời Cây Gáo I

Đền thần Mặt Trời Gò Bà Chúa Xứ

Đền thần Mặt Trời gò Cây Thị

 

MỞ RỘNG 2

  • Cư dân Đông Nam Á đặc biệt coi trọng thần Lúa hay rộng hơn là thần Mùa màng.
  • Đây là vị thần mang lại sự no đủ và rất quen thuộc với con người từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  • Việc thờ cúng thần Lúa, thần Mùa màng được coi là rất thiêng liêng cả trong các nghi lễ, trong dịp hội hè.

Nữ thần lúa gạo Thái Lan

 

b. Tôn giáo

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 6: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 11: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay